Bài 28. Lựa chọn trật tự từ trong câu
Chia sẻ bởi Dương Thị Hồng Nhung |
Ngày 03/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lựa chọn trật tự từ trong câu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Em hiểu thế nào là "Vai xã hội trong hội thoại"?
Bài tập: Hãy phân tích vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc thoại trong đoạn trích dưới đây. Theo em, cách nói của nhân vật Hùng có phù hợp với vai của nhân vật này không?
"Một sớm, thằng Hùng , mới " nhập cư" vào xóm tôi dắt chiếc xe đạp hết hơi ra tiệm sửa xe của bác Hai. Nó hất hàmvới bác :
- Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
Bác Hai nhìn thằng Hùng rồi nói:
- Tiệm của bác không có bơm thuê.
-Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
- Bơm của bác bị hư, cháu chịu khó dắt đến tiệm khác vậy."
Đặt vấn đề
Trong bài kiểm tra Lịch sử, có một bạn học sinh viết như sau:
"Lòng yêu nước là sức mạnh to lớn giúp dân tộc ta chiến thắng được mọi kẻ thù xâm lược, làm nên những mốc son chói lọi trong trang sử vàng của dân tộc. Từ chiến thắng Hồ Chí Minh mùa xuân 1975, đến chiến thắng Điện Biên Phủ trên không, rồi đến các chiến thắng như Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Hàm Tử."
Em có nhận xét gì về bài viết trên của bạn?
1. NhËn xÐt vÝ dô.(SGK/110)
Thảo luận nhóm
Câu hỏi 1
SGK/ 111(3 phút)
Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu?
Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách sau mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu.
1.Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét.
2.Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét.
3. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
4.Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ.
5.Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.
6. Thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.
Cách viết của tác giả nhằm mục đích sau.
Tạo liên kết giữa câu văn này với câu văn trước đó, nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ hung hãn của cai lệ .
+ Lặp lại từ roi tạo liên kết với câu trước
+ Từ thét tạo liên kết với câu sau.
+ Cụm từ gõ đầu roi xuống đất nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ hung hãn của cai lệ .
Bài tập nhanh
Hãy biến đổi câu " Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều" thành những câu thơ có trật tự từ khác nhau.
- Rất đẹp lúc nắng chiều hình anh.
- Hình anh rất đẹp lúc nắng chiều.
- Lúc nắng chiều rất đẹp hình anh.
- Lúc nắng chiều hình anh rất đẹp.
1. NhËn xÐt vÝ dô ( SGK/111)
Bài tập 1.
A.- > Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động.
B1 -> Thể hiện thứ bậc cao, thấp của các nhân vật và thứ tự xuất hiện của các nhân vật.
B2. - > Thể hiện thứ tự tương ứng với trật tự của cụm từ đúng trước.( Người mang nó xuất hiện trước hay sau)
-> Trong nguyên văn, việc sắp xếp các yếu tố (làng, nước, nhà tranh, đồng lúa chín) có dụng ý rất rõ.
+ Nêu từ khái quát đến cụ thể.
+ Tạo nên nhịp điệu cho câu văn
Bài tập 2
Tác dụng của trật tự từ
Thể hiện thứ tự của sự việc, hành động
Thể hiện địa vị xã hội của các nhân vật.
Nhấn mạnh tính chất, đặc điểm của sự việc, của hành động.
Tạo liên kết câu.
Tạo nhịp điệu cho câu.
BT
Bài tập: Hãy phân tích vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc thoại trong đoạn trích dưới đây. Theo em, cách nói của nhân vật Hùng có phù hợp với vai của nhân vật này không?
"Một sớm, thằng Hùng , mới " nhập cư" vào xóm tôi dắt chiếc xe đạp hết hơi ra tiệm sửa xe của bác Hai. Nó hất hàmvới bác :
- Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
Bác Hai nhìn thằng Hùng rồi nói:
- Tiệm của bác không có bơm thuê.
-Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
- Bơm của bác bị hư, cháu chịu khó dắt đến tiệm khác vậy."
Đặt vấn đề
Trong bài kiểm tra Lịch sử, có một bạn học sinh viết như sau:
"Lòng yêu nước là sức mạnh to lớn giúp dân tộc ta chiến thắng được mọi kẻ thù xâm lược, làm nên những mốc son chói lọi trong trang sử vàng của dân tộc. Từ chiến thắng Hồ Chí Minh mùa xuân 1975, đến chiến thắng Điện Biên Phủ trên không, rồi đến các chiến thắng như Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Hàm Tử."
Em có nhận xét gì về bài viết trên của bạn?
1. NhËn xÐt vÝ dô.(SGK/110)
Thảo luận nhóm
Câu hỏi 1
SGK/ 111(3 phút)
Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu?
Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách sau mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu.
1.Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét.
2.Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét.
3. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
4.Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ.
5.Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.
6. Thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.
Cách viết của tác giả nhằm mục đích sau.
Tạo liên kết giữa câu văn này với câu văn trước đó, nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ hung hãn của cai lệ .
+ Lặp lại từ roi tạo liên kết với câu trước
+ Từ thét tạo liên kết với câu sau.
+ Cụm từ gõ đầu roi xuống đất nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ hung hãn của cai lệ .
Bài tập nhanh
Hãy biến đổi câu " Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều" thành những câu thơ có trật tự từ khác nhau.
- Rất đẹp lúc nắng chiều hình anh.
- Hình anh rất đẹp lúc nắng chiều.
- Lúc nắng chiều rất đẹp hình anh.
- Lúc nắng chiều hình anh rất đẹp.
1. NhËn xÐt vÝ dô ( SGK/111)
Bài tập 1.
A.- > Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động.
B1 -> Thể hiện thứ bậc cao, thấp của các nhân vật và thứ tự xuất hiện của các nhân vật.
B2. - > Thể hiện thứ tự tương ứng với trật tự của cụm từ đúng trước.( Người mang nó xuất hiện trước hay sau)
-> Trong nguyên văn, việc sắp xếp các yếu tố (làng, nước, nhà tranh, đồng lúa chín) có dụng ý rất rõ.
+ Nêu từ khái quát đến cụ thể.
+ Tạo nên nhịp điệu cho câu văn
Bài tập 2
Tác dụng của trật tự từ
Thể hiện thứ tự của sự việc, hành động
Thể hiện địa vị xã hội của các nhân vật.
Nhấn mạnh tính chất, đặc điểm của sự việc, của hành động.
Tạo liên kết câu.
Tạo nhịp điệu cho câu.
BT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Hồng Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)