Bài 28. Lựa chọn trật tự từ trong câu
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tú |
Ngày 03/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lựa chọn trật tự từ trong câu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Học sinh lớp 8c
nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
tới dự giờ ngữ văn
Tiết 114:
Ngữ văn: Tiết 114 - Lựa chọn trật tự từ trong câu
Tìm hiểu ngữ liệu
Cho đoạn văn sau:
Anh D?u u?n vai ngỏp di m?t ti?ng. U? o?i, ch?ng tay xu?ng ph?n, anh v?a rờn v?a ng?ng d?u lờn. Run r?y c?t bỏt chỏo, anh m?i k? vo d?n mi?ng, cai l? v ngu?i nh lớ tru?ng dó s?m s?p ti?n vo v?i nh?ng roi song, tay thu?c v dõy th?ng.
Gừ d?u roi xu?ng d?t, cai l? thột b?ng gi?ng khn khn c?a ngu?i hỳt nhi?u xỏi cu:
- Th?ng kia ! ễng tu?ng my ch?t dờm qua, cũn s?ng d?y ? N?p ti?n suu! Mau!
(Ngụ T?t T? - T?t dốn)
I. Thế nào là trật tự từ
Ngữ văn: Tiết 114 - Lựa chọn trật tự từ trong câu
* Nhận xét
Nh÷ng c¸ch thay đổi trật tự từ mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu:
a. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
b. Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.
c. Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.
d. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét.
e. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét.
g. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
Khái niệm: Trật tự từ trong câu là cách sắp xếp từ ngữ theo thứ tự trước sau nhằm đem lại hiệu quả giao tiếp.
Cho đoạn văn sau:
Anh D?u u?n vai ngỏp di m?t ti?ng. U? o?i, ch?ng tay xu?ng ph?n, anh v?a rờn v?a ng?ng d?u lờn. Run r?y c?t bỏt chỏo, anh m?i k? vo d?n mi?ng, cai l? v ngu?i nh lớ tru?ng dó s?m s?p ti?n vo v?i nh?ng roi song, tay thu?c v dõy th?ng.
Gừ d?u roi xu?ng d?t, cai l? thột b?ng gi?ng khn khn c?a ngu?i hỳt nhi?u xỏi cu:
- Th?ng kia ! ễng tu?ng my ch?t dờm qua, cũn s?ng d?y ? N?p ti?n suu ! Mau!
( Ngô Tất Tố - Tắt đèn )
Ngữ văn: Tiết 114 - Lựa chọn trật tự từ trong câu
Hãy phân tích tác dụng của trật tự từ trong sáu câu sau vào bảng sơ kết
a. Cai l? gừ d?u roi xu?ng d?t, thột b?ng gi?ng khn khn của người hỳt nhi?u xỏi cu.
b. Cai l? thột b?ng gi?ng khn khn c?a ngu?i hỳt nhi?u xỏi cu, gừ d?u roi xu?ng d?t.
c. Thột b?ng gi?ng khn khn c?a ngu?i hỳt nhi?u xỏi cu, cai lệ gõ d?u roi xu?ng d?t.
d. B?ng gi?ng khn khn c?a ngu?i hỳt nhi?u xỏi cu,cai l? gừ d?u roi xu?ng d?t, thột.
e. B?ng gi?ng khn khn c?a ngu?i hỳt nhi?u xỏi cu, gừ d?u roi xu?ng d?t,cai l? thột.
g. Gừ d?u roi xu?ng d?t, b?ng giọng khn khn c?a ngu?i hỳt nhi?u xỏi cu, cai l? thột.
Ngữ văn: Tiết 114 - Lựa chọn trật từ trong câu
H·y ph©n tÝch t¸c dông cña trËt tù tõ trong s¸u c©u vµo b¶ng s¬ kÕt díi ®©y:
Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong sáu câu
Cai lệ gõ đầu roi
xuống đất, thét bằng
giọng khàn khàn của
người hút nhiều xái cũ.
Không nhấn mạnh sự hung
hãn của tên cai lệ, liên kết câu
với những câu khác.
b. Cai lệ thét bằng
giọng khàn của người
hút nhiều xái cũ, gõ
đầu roi xuống đất
c. Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.
Không nhấn mạnh sự hung hãn của tên cai lệ, liên kết với câu đứng trước.
Không nhấn mạnh sự hung hãn của tên cai lệ, không liên kết câu này với những câu khác.
Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong sáu câu
d. B»ng giäng khµn khµn
cña ngêi hót nhiÒu x¸i
cò, cai lÖ gâ ®Çu roi
xuèng ®Êt, cai lÖ thÐt.
d. Không nhấn mạnh sự hung
hãn của tên cai lệ, liên kết
chặt với câu đứng sau.
e. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét.
g. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiểu xái cũ, cai lệ thét.
e. Không nhấn mạnh sự
hung hãn của tên cai lệ, liên
kết chặt với câu đứng sau.
g. Nhấn mạnh sự hung hãn
của tên cai lệ, liên kết chặt
với câu đứng sau.
Ngữ văn: Tiết 114 - Lựa chọn trật từ trong câu
Thế nào là trật từ trong câu:
Tìm hiểu ngữ liệu:
Bài học:
Khái niệm: Trật tự từ trong câu là cách sắp xếp
từ ngữ theo thứ tự trước sau nhằm đem lại hiệu quả
giao tiếp.
b. Cách sử dụng:
Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp
trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt
riêng . Người nói (người viết) cần lựa chọn trật
tự từ thích hợp.
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
Tìm hiểu ngữ liệu: Cho 3 ví dụ sau:
VD 1. Đùng đùng cai lệ giật phắt cái thừng trong
tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.
Chị Dậu xám mặt vội vàng đặt con xuống
đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.
( Ngô Tất Tố - Tắt đèn )
VD 2. Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đi tù. ở tù
thì hắn coi là thường.
( Nam Cao - Chí Phèo)
VD 3. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của
người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
( Ngô Tất Tố - Tắt đèn )
II. Một sô tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
1. Đùng đùng cai lệ giật phắt cái
thừng trong tay anh này và chạy
sầm sập đến chỗ anh Dậu.
Chị Dậu xám mặt vội vàng đặt
con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay
hắn.
Thể hiện thứ tự trước sau
của hành động.
2. Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. ở tù thì hăn coi là thường.
3. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiểu xái cũ, cai lệ thét.
Liên kết câu sau với câu trước.
Nhấn mạnh sự hung hãn của
tên cai lệ.
1. Các ví dụ
2. Tác dụng
Ngữ văn: Tiết 114 - Lựa chọn trật từ trong câu
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
1.Tìm hiểu ng÷ liÖu:
* Nhận xét :
a) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
B T T B B B T T
=> Cách a (cách viết của tác giả) có hiệu quả diễn đạt cao hơn do có sự hài hoà về ngữ âm.
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ:
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
2. Bài học:
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự của hoạt động, trình tự quan sát của người nói,.).
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.
Ngữ văn: Tiết 114
Lựa chọn trật từ trong câu
III. Luyện tập
III. Luyện tập
Bài 1: Nối các câu ở cột A với các hiệu quả diễn đạt của trật tự từ tương ứng ở cột B
Cột b
a. Nhấn mạnh hình
ảnh, đặc điểm của sự
vật, hiện tượng.
b. Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
c. Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm.
d. Thể hiện thứ tự
nhất định của hoạt
động.
III. LuyÖn tËp
Bµi 2: Gi¶i thÝch lÝ do s¾p xÕp trËt tù tõ trong nh÷ng bé phËn c©u vµ c©u in ®Ëm díi ®©y:
a) Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu
nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ
vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, ...
Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là
tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
(Hồ Chí Minh - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta )
b) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi !
Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca
(Tố Hữu - Ta đi tới )
c) - Ấy cũng may cho cô, vơ vẩn mãi ở ngoài phố thế này mà gặp mật thám hay đội con gái thì khốn.
- Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chả cần.
(Nguyễn Công Hoan - Ngựa người, người ngựa)
III. Luy?n t?p:
Bài 2: Gi?i thớch lớ do s?p x?p tr?t t? t? trong nh?ng b?
ph?n cõu v cõu in d?m du?i dõy:
a. K? tờn cỏc v? anh hựng dõn t?c theo th? t? xu?t hi?n c?a cỏc v? ?y trong l?ch s?.
b. Nh?n m?nh v? d?p c?a non sụng d?t nu?c đồng th?i d?m b?o cho cõu tho cú v?n v?i cõu tru?c.
c. Liờn k?t cõu v?i nh?ng cõu khỏc trong van bản
Ngữ văn: Tiết 114 - Lựa chọn trật tự từ trong câu
Bài 3: So sánh sự sắp xếp trật tự từ trong hai ví dụ sau:
A. Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt.
( Nam Cao )
B. Ai có súng dùng súng, ai có guơm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước.
(Hồ Chí Minh)
Bài tập 5: So sánh sự sắp xếp trật tự từ trong hai ví dụ :
* Giống nhau:
Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, sự việc hiện tượng.
Khác nhau:
VD a: được sắp xếp theo chiều tăng dần về ý nghĩa của sự vật trong câu.
VD b: được sắp xếp theo chiều giảm dần về ý nghĩa của sự vật trong câu.
III. Luyện tập:
Bài 4: Hãy viết lại câu sau đây bằng cách đặt cụm từ "hoảng quá" vào những vị trí khác trong câu này rồi phân tích chỗ khác nhau trong cách diễn đạt ở câu đã cho với những câu viết lại.
Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo
xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói
được câu gì.
Ngô Tất Tố - Tắt đèn.
Từ "hoảng quá" có thể có những vị trí như sau:
1. Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản
và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.
2. Anh Dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản
và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.
3. Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng
ra đó, hoảng quá, không nói được câu gì.
4. Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng
ra đó, không nói được câu gì, hoảng quá.
Ngữ văn: Tiết 114 - Lựa chọn trật tự từ trong câu
III. Luyện tập:
Bài 5: Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5
đến 7 câu ) về một trong các đề tài sau
đây:
Lợi ích của đi bộ đối với sức khỏe.
b. Lợi ích của đi bộ đối với việc mở rộng
hiểu biết thực tế.
Giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một
câu trong đoạn văn đã viết. (Gạch chân)
Củng cố
Lựa chọn trật tự từ trong câu
Cách sử dụng
Tác dụng
Dặn dò
- Học thuộc hai phần ghi nhớ.
- Ôn lại bài: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục.
Xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.
nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
tới dự giờ ngữ văn
Tiết 114:
Ngữ văn: Tiết 114 - Lựa chọn trật tự từ trong câu
Tìm hiểu ngữ liệu
Cho đoạn văn sau:
Anh D?u u?n vai ngỏp di m?t ti?ng. U? o?i, ch?ng tay xu?ng ph?n, anh v?a rờn v?a ng?ng d?u lờn. Run r?y c?t bỏt chỏo, anh m?i k? vo d?n mi?ng, cai l? v ngu?i nh lớ tru?ng dó s?m s?p ti?n vo v?i nh?ng roi song, tay thu?c v dõy th?ng.
Gừ d?u roi xu?ng d?t, cai l? thột b?ng gi?ng khn khn c?a ngu?i hỳt nhi?u xỏi cu:
- Th?ng kia ! ễng tu?ng my ch?t dờm qua, cũn s?ng d?y ? N?p ti?n suu! Mau!
(Ngụ T?t T? - T?t dốn)
I. Thế nào là trật tự từ
Ngữ văn: Tiết 114 - Lựa chọn trật tự từ trong câu
* Nhận xét
Nh÷ng c¸ch thay đổi trật tự từ mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu:
a. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
b. Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.
c. Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.
d. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét.
e. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét.
g. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
Khái niệm: Trật tự từ trong câu là cách sắp xếp từ ngữ theo thứ tự trước sau nhằm đem lại hiệu quả giao tiếp.
Cho đoạn văn sau:
Anh D?u u?n vai ngỏp di m?t ti?ng. U? o?i, ch?ng tay xu?ng ph?n, anh v?a rờn v?a ng?ng d?u lờn. Run r?y c?t bỏt chỏo, anh m?i k? vo d?n mi?ng, cai l? v ngu?i nh lớ tru?ng dó s?m s?p ti?n vo v?i nh?ng roi song, tay thu?c v dõy th?ng.
Gừ d?u roi xu?ng d?t, cai l? thột b?ng gi?ng khn khn c?a ngu?i hỳt nhi?u xỏi cu:
- Th?ng kia ! ễng tu?ng my ch?t dờm qua, cũn s?ng d?y ? N?p ti?n suu ! Mau!
( Ngô Tất Tố - Tắt đèn )
Ngữ văn: Tiết 114 - Lựa chọn trật tự từ trong câu
Hãy phân tích tác dụng của trật tự từ trong sáu câu sau vào bảng sơ kết
a. Cai l? gừ d?u roi xu?ng d?t, thột b?ng gi?ng khn khn của người hỳt nhi?u xỏi cu.
b. Cai l? thột b?ng gi?ng khn khn c?a ngu?i hỳt nhi?u xỏi cu, gừ d?u roi xu?ng d?t.
c. Thột b?ng gi?ng khn khn c?a ngu?i hỳt nhi?u xỏi cu, cai lệ gõ d?u roi xu?ng d?t.
d. B?ng gi?ng khn khn c?a ngu?i hỳt nhi?u xỏi cu,cai l? gừ d?u roi xu?ng d?t, thột.
e. B?ng gi?ng khn khn c?a ngu?i hỳt nhi?u xỏi cu, gừ d?u roi xu?ng d?t,cai l? thột.
g. Gừ d?u roi xu?ng d?t, b?ng giọng khn khn c?a ngu?i hỳt nhi?u xỏi cu, cai l? thột.
Ngữ văn: Tiết 114 - Lựa chọn trật từ trong câu
H·y ph©n tÝch t¸c dông cña trËt tù tõ trong s¸u c©u vµo b¶ng s¬ kÕt díi ®©y:
Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong sáu câu
Cai lệ gõ đầu roi
xuống đất, thét bằng
giọng khàn khàn của
người hút nhiều xái cũ.
Không nhấn mạnh sự hung
hãn của tên cai lệ, liên kết câu
với những câu khác.
b. Cai lệ thét bằng
giọng khàn của người
hút nhiều xái cũ, gõ
đầu roi xuống đất
c. Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.
Không nhấn mạnh sự hung hãn của tên cai lệ, liên kết với câu đứng trước.
Không nhấn mạnh sự hung hãn của tên cai lệ, không liên kết câu này với những câu khác.
Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong sáu câu
d. B»ng giäng khµn khµn
cña ngêi hót nhiÒu x¸i
cò, cai lÖ gâ ®Çu roi
xuèng ®Êt, cai lÖ thÐt.
d. Không nhấn mạnh sự hung
hãn của tên cai lệ, liên kết
chặt với câu đứng sau.
e. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét.
g. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiểu xái cũ, cai lệ thét.
e. Không nhấn mạnh sự
hung hãn của tên cai lệ, liên
kết chặt với câu đứng sau.
g. Nhấn mạnh sự hung hãn
của tên cai lệ, liên kết chặt
với câu đứng sau.
Ngữ văn: Tiết 114 - Lựa chọn trật từ trong câu
Thế nào là trật từ trong câu:
Tìm hiểu ngữ liệu:
Bài học:
Khái niệm: Trật tự từ trong câu là cách sắp xếp
từ ngữ theo thứ tự trước sau nhằm đem lại hiệu quả
giao tiếp.
b. Cách sử dụng:
Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp
trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt
riêng . Người nói (người viết) cần lựa chọn trật
tự từ thích hợp.
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
Tìm hiểu ngữ liệu: Cho 3 ví dụ sau:
VD 1. Đùng đùng cai lệ giật phắt cái thừng trong
tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.
Chị Dậu xám mặt vội vàng đặt con xuống
đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.
( Ngô Tất Tố - Tắt đèn )
VD 2. Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đi tù. ở tù
thì hắn coi là thường.
( Nam Cao - Chí Phèo)
VD 3. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của
người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
( Ngô Tất Tố - Tắt đèn )
II. Một sô tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
1. Đùng đùng cai lệ giật phắt cái
thừng trong tay anh này và chạy
sầm sập đến chỗ anh Dậu.
Chị Dậu xám mặt vội vàng đặt
con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay
hắn.
Thể hiện thứ tự trước sau
của hành động.
2. Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. ở tù thì hăn coi là thường.
3. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiểu xái cũ, cai lệ thét.
Liên kết câu sau với câu trước.
Nhấn mạnh sự hung hãn của
tên cai lệ.
1. Các ví dụ
2. Tác dụng
Ngữ văn: Tiết 114 - Lựa chọn trật từ trong câu
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
1.Tìm hiểu ng÷ liÖu:
* Nhận xét :
a) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
B T T B B B T T
=> Cách a (cách viết của tác giả) có hiệu quả diễn đạt cao hơn do có sự hài hoà về ngữ âm.
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ:
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
2. Bài học:
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự của hoạt động, trình tự quan sát của người nói,.).
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.
Ngữ văn: Tiết 114
Lựa chọn trật từ trong câu
III. Luyện tập
III. Luyện tập
Bài 1: Nối các câu ở cột A với các hiệu quả diễn đạt của trật tự từ tương ứng ở cột B
Cột b
a. Nhấn mạnh hình
ảnh, đặc điểm của sự
vật, hiện tượng.
b. Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
c. Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm.
d. Thể hiện thứ tự
nhất định của hoạt
động.
III. LuyÖn tËp
Bµi 2: Gi¶i thÝch lÝ do s¾p xÕp trËt tù tõ trong nh÷ng bé phËn c©u vµ c©u in ®Ëm díi ®©y:
a) Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu
nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ
vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, ...
Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là
tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
(Hồ Chí Minh - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta )
b) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi !
Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca
(Tố Hữu - Ta đi tới )
c) - Ấy cũng may cho cô, vơ vẩn mãi ở ngoài phố thế này mà gặp mật thám hay đội con gái thì khốn.
- Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chả cần.
(Nguyễn Công Hoan - Ngựa người, người ngựa)
III. Luy?n t?p:
Bài 2: Gi?i thớch lớ do s?p x?p tr?t t? t? trong nh?ng b?
ph?n cõu v cõu in d?m du?i dõy:
a. K? tờn cỏc v? anh hựng dõn t?c theo th? t? xu?t hi?n c?a cỏc v? ?y trong l?ch s?.
b. Nh?n m?nh v? d?p c?a non sụng d?t nu?c đồng th?i d?m b?o cho cõu tho cú v?n v?i cõu tru?c.
c. Liờn k?t cõu v?i nh?ng cõu khỏc trong van bản
Ngữ văn: Tiết 114 - Lựa chọn trật tự từ trong câu
Bài 3: So sánh sự sắp xếp trật tự từ trong hai ví dụ sau:
A. Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt.
( Nam Cao )
B. Ai có súng dùng súng, ai có guơm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước.
(Hồ Chí Minh)
Bài tập 5: So sánh sự sắp xếp trật tự từ trong hai ví dụ :
* Giống nhau:
Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, sự việc hiện tượng.
Khác nhau:
VD a: được sắp xếp theo chiều tăng dần về ý nghĩa của sự vật trong câu.
VD b: được sắp xếp theo chiều giảm dần về ý nghĩa của sự vật trong câu.
III. Luyện tập:
Bài 4: Hãy viết lại câu sau đây bằng cách đặt cụm từ "hoảng quá" vào những vị trí khác trong câu này rồi phân tích chỗ khác nhau trong cách diễn đạt ở câu đã cho với những câu viết lại.
Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo
xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói
được câu gì.
Ngô Tất Tố - Tắt đèn.
Từ "hoảng quá" có thể có những vị trí như sau:
1. Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản
và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.
2. Anh Dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản
và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.
3. Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng
ra đó, hoảng quá, không nói được câu gì.
4. Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng
ra đó, không nói được câu gì, hoảng quá.
Ngữ văn: Tiết 114 - Lựa chọn trật tự từ trong câu
III. Luyện tập:
Bài 5: Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5
đến 7 câu ) về một trong các đề tài sau
đây:
Lợi ích của đi bộ đối với sức khỏe.
b. Lợi ích của đi bộ đối với việc mở rộng
hiểu biết thực tế.
Giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một
câu trong đoạn văn đã viết. (Gạch chân)
Củng cố
Lựa chọn trật tự từ trong câu
Cách sử dụng
Tác dụng
Dặn dò
- Học thuộc hai phần ghi nhớ.
- Ôn lại bài: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục.
Xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)