Bài 28. Lựa chọn trật tự từ trong câu
Chia sẻ bởi Bùi Văn Thăng |
Ngày 03/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lựa chọn trật tự từ trong câu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp !
Người thực hiện : Vũ Thị Mến
Tổ KHXH - Trường THCS Thụy Duyên
Tháng 03 năm 2010
So sánh cặp câu sau:
a. Hồ Chí Minh có các tác phẩm nổi tiếng như: Tuyên ngôn độc lập, Nhật ký trong tù, Di chúc, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến….
Hồ Chí Minh có các tác phẩm nổi tiếng như: Nhật ký trong tù, Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Di chúc ….
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
Ví dụ:
Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng cái giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau !
( Ngô Tất Tố- Tắt đèn)
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
Ví dụ:
Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên.Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng cái giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau !
( Ngô Tất Tố- Tắt đèn)
a. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
b. Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.
c. Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.
d. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét.
e. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét.
g. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
- Một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
a. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
b. Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.
c. Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.
d. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét.
e. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét.
g. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng cái giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
Ví dụ:
Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên.Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.
- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau !
( Ngô Tất Tố- Tắt đèn)
a. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
b. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét.
c. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
-> Liên kết chặt với câu đứng trước.
-> Liên kết chặt với câu đứng sau.
-> Liên kết chặt với câu đứng sau.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng cái giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
Ví dụ:
Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên.Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.
- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau !
( Ngô Tất Tố- Tắt đèn)
a. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
b. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét.
c. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
-> Liên kết chặt với câu đứng trước.
-> Liên kết chặt với câu đứng sau.
-> Liên kết chặt với câu đứng sau.
-> Nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng cái giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
-> Liên kết chặt với câu đứng trước.
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
- Một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
- Mỗi cách sắp xếp trật tự từ thường đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
- Để phù hợp với yêu cầu giao tiếp, cần biết lựa chọn trật tự từ cho thích hợp.
a. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
b. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ,cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét.
c. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
-> Liên kết chặt với câu đứng trước.
-> Liên kết chặt với câu đứng sau.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng cái giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
-> Nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ.
-> Liên kết chặt với câu đứng sau.
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
…. Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.
Chị Dậu xám mặt , vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.
b,. …Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.
-> Thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động.
-> Thể hiện thứ bậc cao thấp của các nhân vật (hoặc thứ tự xuất hiện của các nhân vật).
- Một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
- Mỗi cách sắp xếp trật tự từ thường đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
- Để phù hợp với yêu cầu giao tiếp, cần biết lựa chọn trật tự từ cho thích hợp.
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
a,…. Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.
Chị Dậu xám mặt , vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.
b,. …Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.
-> Thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động.
-> Thể hiện thứ bậc cao thấp của các nhân vật (hoặc thứ tự xuất hiện của các nhân vật).
-> Thể hiện trật tự tương ứng của các cụm từ.
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm…
- Một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
- Mỗi cách sắp xếp trật tự từ thường đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
- Để phù hợp với yêu cầu giao tiếp, cần biết lựa chọn trật tự từ cho thích hợp.
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm…
a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh bảo vệ con người.
b. …Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước…
c. Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nước..
- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.
-> âm điệu cân đối, hài hoà.
- Một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
- Mỗi cách sắp xếp trật tự từ thường đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
- Để phù hợp với yêu cầu giao tiếp, cần biết lựa chọn trật tự từ cho thích hợp.
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm…
- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói..
- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.….
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng cái giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
-> Nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ.
- Một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
- Mỗi cách sắp xếp trật tự từ thường đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
- Để phù hợp với yêu cầu giao tiếp, cần biết lựa chọn trật tự từ cho thích hợp.
a. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
-> Liên kết chặt với câu đứng trước.
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
III. Luyện tập.
a.…Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung….
-> Kể tên các vị anh hùng theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử.
Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ, đồi chè đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
Chuyến phà rào rạt bến nước Bình Ca.
-> Nhấn mạnh vẻ đẹp của non sông, đất nước …
-> Thể hiện sự hài hoà về ngữ âm…
- Một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
- Mỗi cách sắp xếp trật tự từ thường đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
- Để phù hợp với yêu cầu giao tiếp, cần biết lựa chọn trật tự từ cho thích hợp.
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm…
- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói. .
- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.….
b.
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
III. Luyện tập.
Nhơ nháp, hôi hám, ngứa ngáy, bứt rứt, bực mình. Chửi tục, cạu nhạu, thở dài. (Nam Cao )
-> Thể hiện thứ tự lôgic của các trạng thái, hoạt động.
- Một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
- Mỗi cách sắp xếp trật tự từ thường đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
- Để phù hợp với yêu cầu giao tiếp, cần biết lựa chọn trật tự từ cho thích hợp.
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm…
- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.
- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.….
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
- Để phù hợp với yêu cầu giao tiếp, cần biết lựa chọn trật tự từ cho thích hợp.
- Mỗi cách sắp xếp trật tự từ thường đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
- Một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.….
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm…
- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.
- Liên kết chặt chẽ với câu khác trong văn bản.
III. Luyện tập.
Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững nội dung bài học.
- Làm bài tập 2 trang 73 SBT.
- Chuẩn bị bài : Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục .
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
III. Luyện tập.
- Là người anh hùng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh đã tìm ra con đường cứu nước cho nhân dân Việt Nam.
->Hồ Chí Minh đã tìm ra con đường cứu nước cho nhân dân Việt Nam và trở thành người anh hùng giải phóng dân tộc.
- Một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
- Mỗi cách sắp xếp trật tự từ sẽ có một hiệu quả diễn đạt riêng.
- Để phù hợp với yêu cầu giao tiếp, cần biết lựa chọn trật tự từ cho thích hợp.
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm…
- Đảm bảo sự hài hoà về mặt ngữ âm.
- Liên kết chặt chẽ với câu khác trong văn bản.
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.….
các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp !
Người thực hiện : Vũ Thị Mến
Tổ KHXH - Trường THCS Thụy Duyên
Tháng 03 năm 2010
So sánh cặp câu sau:
a. Hồ Chí Minh có các tác phẩm nổi tiếng như: Tuyên ngôn độc lập, Nhật ký trong tù, Di chúc, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến….
Hồ Chí Minh có các tác phẩm nổi tiếng như: Nhật ký trong tù, Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Di chúc ….
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
Ví dụ:
Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng cái giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau !
( Ngô Tất Tố- Tắt đèn)
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
Ví dụ:
Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên.Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng cái giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau !
( Ngô Tất Tố- Tắt đèn)
a. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
b. Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.
c. Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.
d. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét.
e. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét.
g. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
- Một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
a. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
b. Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.
c. Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.
d. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét.
e. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét.
g. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng cái giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
Ví dụ:
Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên.Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.
- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau !
( Ngô Tất Tố- Tắt đèn)
a. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
b. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét.
c. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
-> Liên kết chặt với câu đứng trước.
-> Liên kết chặt với câu đứng sau.
-> Liên kết chặt với câu đứng sau.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng cái giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
Ví dụ:
Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên.Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.
- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau !
( Ngô Tất Tố- Tắt đèn)
a. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
b. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét.
c. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
-> Liên kết chặt với câu đứng trước.
-> Liên kết chặt với câu đứng sau.
-> Liên kết chặt với câu đứng sau.
-> Nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng cái giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
-> Liên kết chặt với câu đứng trước.
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
- Một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
- Mỗi cách sắp xếp trật tự từ thường đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
- Để phù hợp với yêu cầu giao tiếp, cần biết lựa chọn trật tự từ cho thích hợp.
a. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
b. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ,cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét.
c. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
-> Liên kết chặt với câu đứng trước.
-> Liên kết chặt với câu đứng sau.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng cái giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
-> Nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ.
-> Liên kết chặt với câu đứng sau.
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
…. Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.
Chị Dậu xám mặt , vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.
b,. …Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.
-> Thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động.
-> Thể hiện thứ bậc cao thấp của các nhân vật (hoặc thứ tự xuất hiện của các nhân vật).
- Một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
- Mỗi cách sắp xếp trật tự từ thường đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
- Để phù hợp với yêu cầu giao tiếp, cần biết lựa chọn trật tự từ cho thích hợp.
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
a,…. Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.
Chị Dậu xám mặt , vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.
b,. …Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.
-> Thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động.
-> Thể hiện thứ bậc cao thấp của các nhân vật (hoặc thứ tự xuất hiện của các nhân vật).
-> Thể hiện trật tự tương ứng của các cụm từ.
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm…
- Một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
- Mỗi cách sắp xếp trật tự từ thường đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
- Để phù hợp với yêu cầu giao tiếp, cần biết lựa chọn trật tự từ cho thích hợp.
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm…
a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh bảo vệ con người.
b. …Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước…
c. Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nước..
- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.
-> âm điệu cân đối, hài hoà.
- Một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
- Mỗi cách sắp xếp trật tự từ thường đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
- Để phù hợp với yêu cầu giao tiếp, cần biết lựa chọn trật tự từ cho thích hợp.
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm…
- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói..
- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.….
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng cái giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
-> Nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ.
- Một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
- Mỗi cách sắp xếp trật tự từ thường đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
- Để phù hợp với yêu cầu giao tiếp, cần biết lựa chọn trật tự từ cho thích hợp.
a. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
-> Liên kết chặt với câu đứng trước.
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
III. Luyện tập.
a.…Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung….
-> Kể tên các vị anh hùng theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử.
Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ, đồi chè đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
Chuyến phà rào rạt bến nước Bình Ca.
-> Nhấn mạnh vẻ đẹp của non sông, đất nước …
-> Thể hiện sự hài hoà về ngữ âm…
- Một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
- Mỗi cách sắp xếp trật tự từ thường đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
- Để phù hợp với yêu cầu giao tiếp, cần biết lựa chọn trật tự từ cho thích hợp.
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm…
- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói. .
- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.….
b.
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
III. Luyện tập.
Nhơ nháp, hôi hám, ngứa ngáy, bứt rứt, bực mình. Chửi tục, cạu nhạu, thở dài. (Nam Cao )
-> Thể hiện thứ tự lôgic của các trạng thái, hoạt động.
- Một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
- Mỗi cách sắp xếp trật tự từ thường đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
- Để phù hợp với yêu cầu giao tiếp, cần biết lựa chọn trật tự từ cho thích hợp.
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm…
- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.
- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.….
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung.
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
- Để phù hợp với yêu cầu giao tiếp, cần biết lựa chọn trật tự từ cho thích hợp.
- Mỗi cách sắp xếp trật tự từ thường đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
- Một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.….
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm…
- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.
- Liên kết chặt chẽ với câu khác trong văn bản.
III. Luyện tập.
Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững nội dung bài học.
- Làm bài tập 2 trang 73 SBT.
- Chuẩn bị bài : Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục .
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung
Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu
I. Tìm hiểu chung
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
III. Luyện tập.
- Là người anh hùng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh đã tìm ra con đường cứu nước cho nhân dân Việt Nam.
->Hồ Chí Minh đã tìm ra con đường cứu nước cho nhân dân Việt Nam và trở thành người anh hùng giải phóng dân tộc.
- Một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
- Mỗi cách sắp xếp trật tự từ sẽ có một hiệu quả diễn đạt riêng.
- Để phù hợp với yêu cầu giao tiếp, cần biết lựa chọn trật tự từ cho thích hợp.
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm…
- Đảm bảo sự hài hoà về mặt ngữ âm.
- Liên kết chặt chẽ với câu khác trong văn bản.
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Thăng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)