Bài 28. Lựa chọn trật tự từ trong câu
Chia sẻ bởi Lê Ngoc Sang |
Ngày 02/05/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lựa chọn trật tự từ trong câu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiếng Việt 8
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phượng
Trường THCS Tân Kiên
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ
TRONG CÂU
Tiếng Việt 8
I. NHẬN XÉT CHUNG
1. VD:
SGK/110
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
1. VD:
Gõ đầu roi xuống đất,
cai lệ
thét
bằng giọng
khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
Có thể thay đổi trật tự từ bằng những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu ?
1. VD:
Cai lệ
thét
bằng giọng
khàn khàn của người
hút nhiều xái cũ,
gõ đầu roi xuống đất.
Gõ đầu roi xuống đất,
bằng giọng
khàn khàn
của người hút nhiều xái cũ,
cai lệ
thét.
Bằng giọng
khàn khàn của người hút nhiều xái cũ,
gõ đầu roi xuống đất,
cai lệ
thét.
Tạo sự liên kết câu
Hãy nhận xét tác dụng của sự thay đổi trật tự các từ trong những cách trên ?
1. VD:
Cai lệ
thét
bằng giọng
khàn khàn của người
hút nhiều xái cũ,
gõ đầu roi xuống đất.
Gõ đầu roi xuống đất,
bằng giọng
khàn khàn
của người hút nhiều xái cũ,
cai lệ
thét.
Bằng giọng
khàn khàn của người hút nhiều xái cũ,
gõ đầu roi xuống đất,
cai lệ
thét.
Tạo sự liên kết câu
Có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
Mỗi cách có hiệu quả diễn đạt riêng.
Vì sao tác giả chọn trật tự từ như trong đoạn trích ?
1. VD:
Gõ đầu roi xuống đất,
cai lệ
thét
bằng giọng
khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
1. VD:
Cai lệ
thét
bằng giọng
khàn khàn của người
hút nhiều xái cũ,
gõ đầu roi xuống đất.
Gõ đầu roi xuống đất,
bằng giọng
khàn khàn
của người hút nhiều xái cũ,
cai lệ
thét.
Bằng giọng
khàn khàn của người hút nhiều xái cũ,
gõ đầu roi xuống đất,
cai lệ
thét.
Tạo sự liên kết câu
Có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
Mỗi cách có hiệu quả diễn đạt riêng.
Cần lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
Thế nào là lựa chọn trật tự từ trong câu và tác dụng của nó như thế nào ?
1. VD:
2. Ghi nhớ :
Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
SGK / 111
I. NHẬN XÉT CHUNG
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
II. MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ
1. VD1:
II. MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ
1. VD1:
- … giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.
- … xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.
- … roi song, tay thước và dây thừng.
Trật tự từ trong những bộ phận in đậm thể hiện điều gì ?
Thứ tự trước sau của hoạt động.
Thứ tự trước sau của hoạt động.
Trình tự quan sát của nhân vật.
2. VD2:
2. VD2:
a. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
b. Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước.
c. Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín giữ nước.
So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận trên ?
Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm.
3. VD3:
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Em hãy nhận xét trật tự từ trong hai câu này ?
Đảo ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật.
4. VD4:
Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là thường.
Em hãy nhận xét trật tự từ trong câu này ?
Tạo sự liên kết câu.
Từ những VD trên, em hãy nhận xét về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu ?
II. MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ
1. VD1:
Thứ tự trước sau của hoạt động.
Trình tự quan sát của nhân vật.
2. VD2:
Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm.
3. VD3:
Đảo ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật.
4. VD4:
Tạo sự liên kết câu.
5. Ghi nhớ:
Trật tự từ trong câu có thể:
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm ( như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói, …)
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.
SGK / 112
I. NHẬN XÉT CHUNG
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
II. MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ
III. LUYỆN TẬP
HỘI Ý
III. LUYỆN TẬP
Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây:
a. … Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, …
b1. Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi !
c. Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chả cần.
b2. … sông Lô, hò ô tiếng hát
Kể tên theo thứ tự xuất hiện các vị ấy trong lịch sử.
Đảo vị trí vị ngữ nhấn mạnh vẻ đẹp của Tổ Quốc.
Để bắt vần lưng với từ “sông Lô” và tạo sự hài hoà ngữ âm cho khổ thơ.
Tạo sự liên kết câu.
- Học ghi nhớ
- Chuẩn bị: TLV SGK/113
Các em nhớ !
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
Người thực hiện: Nguyễn Thị Phượng
Trường THCS Tân Kiên
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ
TRONG CÂU
Tiếng Việt 8
I. NHẬN XÉT CHUNG
1. VD:
SGK/110
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
1. VD:
Gõ đầu roi xuống đất,
cai lệ
thét
bằng giọng
khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
Có thể thay đổi trật tự từ bằng những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu ?
1. VD:
Cai lệ
thét
bằng giọng
khàn khàn của người
hút nhiều xái cũ,
gõ đầu roi xuống đất.
Gõ đầu roi xuống đất,
bằng giọng
khàn khàn
của người hút nhiều xái cũ,
cai lệ
thét.
Bằng giọng
khàn khàn của người hút nhiều xái cũ,
gõ đầu roi xuống đất,
cai lệ
thét.
Tạo sự liên kết câu
Hãy nhận xét tác dụng của sự thay đổi trật tự các từ trong những cách trên ?
1. VD:
Cai lệ
thét
bằng giọng
khàn khàn của người
hút nhiều xái cũ,
gõ đầu roi xuống đất.
Gõ đầu roi xuống đất,
bằng giọng
khàn khàn
của người hút nhiều xái cũ,
cai lệ
thét.
Bằng giọng
khàn khàn của người hút nhiều xái cũ,
gõ đầu roi xuống đất,
cai lệ
thét.
Tạo sự liên kết câu
Có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
Mỗi cách có hiệu quả diễn đạt riêng.
Vì sao tác giả chọn trật tự từ như trong đoạn trích ?
1. VD:
Gõ đầu roi xuống đất,
cai lệ
thét
bằng giọng
khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
1. VD:
Cai lệ
thét
bằng giọng
khàn khàn của người
hút nhiều xái cũ,
gõ đầu roi xuống đất.
Gõ đầu roi xuống đất,
bằng giọng
khàn khàn
của người hút nhiều xái cũ,
cai lệ
thét.
Bằng giọng
khàn khàn của người hút nhiều xái cũ,
gõ đầu roi xuống đất,
cai lệ
thét.
Tạo sự liên kết câu
Có nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
Mỗi cách có hiệu quả diễn đạt riêng.
Cần lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
Thế nào là lựa chọn trật tự từ trong câu và tác dụng của nó như thế nào ?
1. VD:
2. Ghi nhớ :
Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
SGK / 111
I. NHẬN XÉT CHUNG
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
II. MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ
1. VD1:
II. MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ
1. VD1:
- … giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.
- … xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.
- … roi song, tay thước và dây thừng.
Trật tự từ trong những bộ phận in đậm thể hiện điều gì ?
Thứ tự trước sau của hoạt động.
Thứ tự trước sau của hoạt động.
Trình tự quan sát của nhân vật.
2. VD2:
2. VD2:
a. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
b. Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước.
c. Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín giữ nước.
So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận trên ?
Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm.
3. VD3:
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Em hãy nhận xét trật tự từ trong hai câu này ?
Đảo ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật.
4. VD4:
Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là thường.
Em hãy nhận xét trật tự từ trong câu này ?
Tạo sự liên kết câu.
Từ những VD trên, em hãy nhận xét về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu ?
II. MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ
1. VD1:
Thứ tự trước sau của hoạt động.
Trình tự quan sát của nhân vật.
2. VD2:
Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm.
3. VD3:
Đảo ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật.
4. VD4:
Tạo sự liên kết câu.
5. Ghi nhớ:
Trật tự từ trong câu có thể:
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm ( như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói, …)
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói.
SGK / 112
I. NHẬN XÉT CHUNG
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
II. MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ
III. LUYỆN TẬP
HỘI Ý
III. LUYỆN TẬP
Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây:
a. … Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, …
b1. Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi !
c. Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chả cần.
b2. … sông Lô, hò ô tiếng hát
Kể tên theo thứ tự xuất hiện các vị ấy trong lịch sử.
Đảo vị trí vị ngữ nhấn mạnh vẻ đẹp của Tổ Quốc.
Để bắt vần lưng với từ “sông Lô” và tạo sự hài hoà ngữ âm cho khổ thơ.
Tạo sự liên kết câu.
- Học ghi nhớ
- Chuẩn bị: TLV SGK/113
Các em nhớ !
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngoc Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)