Bài 28. Lựa chọn trật tự từ trong câu
Chia sẻ bởi Phan Thị Dạt |
Ngày 02/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lựa chọn trật tự từ trong câu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO
NGỮ VĂN
Về dự giờ lớp chúng ta
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Em hiểu thế nào là lượt lời trong hội thoại? Chúng ta phải làm gì để đảm bảo lịch sự khi tham gia cuộc hội thoại?
2. Đọc đoạn văn:
“Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngẩng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!”
? Cho biết ai tham gia trong cuộc thoại? Người đó có bao nhiêu lượt lời? Tính cách của nhân vật thể hiện qua lời nói như thế nào?
- Người tham gia trong cuộc thoại là: Cai lệ.
- Cai lệ có một lượt lời Nhấn mạnh sự hung hãn, hách dịch, vô tâm.
Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền
sưu! Mau
Bài 28 - Tiết 114
Lựa chọn trật tự từ trong câu
Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng.Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên.Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng,cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song,tay thước và dây thừng.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
- Thằng kia ! Ông tưởng mày chết đêm qua,còn sống đấy à? Nộp tiền sưu ! Mau!
(Ng« TÊt Tè- T¾t ®Ìn)
Bài 28:Tiết 114 Lựa chọn trật tự từ trong câu
I.Nhận xét chung
1,Đọc đoạn trích
Tiết 114. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
I.Nhận xét chung
1, §äc ®o¹n trÝch:
Gâ ®Çu roi xuèng ®Êt, cai lÖ thÐt b»ng giäng khµn khµn cña ngêi hót nhiÒu x¸i cò:
. Gâ đầu roi xuống đất
. cai lệ
. thÐt
. bằng giọng khµn khµn của người hót nhiÒu x¸i cò
? H·y s¾p xÕp c¸c tõ vµ côm tõ trªn thµnh nh÷ng c©u v¨n ®ång nghÜa.
Tuần: 29 BÀI 28
Tiết : 114 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
1-Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn
khàn của một người hút nhiều xái cũ:
2- Cai l? thột b?ng gi?ng khn khn c?a m?t ngu?i hỳt
nhi?u xỏi cu, gừ d?u roi xu?ng d?t:
3- Thột b?ng gi?ng khn khn c?a m?t ngu?i hỳt
nhi?u xỏi cu, cai l? gừ d?u roi xu?ng d?t.
4- Gừ d?u roi xu?ng d?t, b?ng gi?ng khn khn c?a
m?t ngu?i hỳt nhi?u xỏi cu, cai l? thột:
5- B?ng gi?ng khn khn c?a m?t ngu?i hỳt nhi?u xỏi
cu, cai l? gừ d?u roi xu?ng d?t, thột:
6- Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái
cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét:
Tuần: 31 BÀI 28
Tiết : 114 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
I/ Nhận xét chung:
1/ Đọc đoạn trích:
2/ Nhận xét:
- Có nhiều cách sắp xếp
trật tự từ trong câu.
Câu hỏi
? Vì sao tác giả chọn trật tự
như trong đoạn trích mà không
chọn trật tự chúng ta vừa thay
đổi?
Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng.Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên.Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng,cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song,tay thước và dây thừng.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng
giọng khàn khàn của người hút nhiều xái
cũ:
- Thằng kia ! Ông tưởng mày chết đêm qua,còn sống đấy à? Nộp tiền sưu ! Mau!
(Ng« TÊt Tè- T¾t ®Ìn)
Bài 28:Tiết 114 Lựa chọn trật tự từ trong câu
roi
roi
Tuần: 31 BÀI 28
Tiết : 114 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
I/ Nhận xét chung:
1/ Đọc đoạn trích:
2/ Nhận xét:
- Có nhiều cách sắp xếp
trật tự từ trong câu.
-> nhấn mạnh sự hung hãn
của cai lệ,
liên kết với câu khác
Câu hỏi
? Vì sao tác giả chọn trật tự
như trong đoạn trích mà không
chọn trật tự chúng ta vừa thay
đổi?
Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng.Uể oải, chống tay xuống phản,anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên.Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.
Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét:
- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua,còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!
→ nhấn mạnh sự ốm yếu, bệnh hoạn.
Liên kết với câu trên và câu dưới.
Lần lượt thay thế câu in đậm bằng các câu vừa sắp xếp được và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy?
Tuần: 31 BÀI 28
Tiết : 114 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
I/ Nhận xét chung:
1/ Đọc đoạn trích:
2/ NhËn xÐt
3/ Ghi nhớ:
Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp
trật tự từ,
mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự
từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
I.Nhận xét chung
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
1.VÝ dô /sgk
2.Nhận xét :
*Ngữ liệu 1:
a. thể hiện thứ tự trước
sau của các hoạt động.
… giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.
- … xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.
Tiết 114. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
II.Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
1.VÝ dô /sgk
2.Nhận xét
*Ngữ liệu 1
a. thể hiện thứ tự trước
sau của các hoạt động.
b. thÓ hiÖn trình tự quan sát
và thứ bËc cao thÊp cña
đối tượng.
- cai lÖ vµ ngêi nhµ
lÝ trëng
- roi song, tay thíc vµ
d©y thõng
Tiết 114. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
-> Thể hiện trình tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm.
II.Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
2.Nhận xét
* Ngữ liệu 2:
a) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
B T T B B B T T
b) Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước.
c) Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nước.
? Cỏch vi?t a (c?a tỏc gi?) cú hi?u qu? di?n d?t cao hon, vỡ cú s? hi hũa v? ng? õm.
Tiết 114. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
II.Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
1.VÝ dô /sgk
2.Nhận xét
* Ngữ liệu 1
Tiết 114. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
=> Thể hiện trình tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm.
*Ngữ liệu 2:
=> Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.
I- Nhận xét chung
2.Nhận xét:
Cách viết của tác giả nhằm mục đích:
+ nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ
+ để tạo liên kết câu.
3. Ghi nhớ : SGK/112
-ThÓ hiÖn thø tù nhÊt ®Þnh cña sù vËt, ho¹t ®éng, ®Æc ®iÓm (nh thø bËc quan träng cña sù vËt, thø tù cña ho¹t ®éng, tr×nh tù quan s¸t cña ngêi nãi,…)
-NhÊn m¹nh h×nh ¶nh, ®Æc ®iÓm cña sù vËt, hiÖn tîng ( đảo ngữ).
-Liªn kÕt c©u víi nh÷ng c©u kh¸c trong v¨n b¶n.
-§¶m b¶o sù hµi hoµ vÒ ng÷ ©m cña lêi nãi.
II. Những tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu
III – LUYỆN TẬP: Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây:
a. .Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
( Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
b. Đẹp vô cùng, tổ quốc ta ơi !
Rừng cọ đồi chè ,đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca..
( Tố Hữu, Ta đi tới)
c. _ Ấy cũng may cho cô, vơ vẩn mãi ở ngoài phố thế này mà gặp mật thám hay đội con gái thì khốn.
_ Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chả cần.
( Nguyễn Công Hoan, Ngựa người, người ngựa)
III – LUYỆN TẬP.
Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây:
a.Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
( Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Bà Trưng,Bà Triệu,Trần Hưng Đạo, Quang Trung…:Tên các vị anh hùng dân tộc được kể theo thứ tự thời gian trong lịch sử.
Đẹp vô cùng, tổ quốc ta ơi !
Rừng cọ đồi chè ,đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca..
( Tố Hữu, Ta đi tới)
Đặt cụm từ Đẹp vô cùng trước hô ngữ Tổ quốc ta ơi để nhấn mạnh vẻ đẹp của non sông mới được giải phóng.
- Đảo hò ô lên trước để bắt vần với sông Lô.
- gieo vần ( ngạt – hát ).
Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm cho bài thơ.
c. _ Ấy cũng may cho cô, vơ vẩn mãi ở ngoài phố thế này mà gặp mật thám hay đội con gái thì khốn.
_ Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chả cần.
( Nguyễn Công Hoan, Ngựa người, người ngựa)
Các từ và cụm từ mật thám, đội con gái được lặp lại nhằm mục đích liên kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước.
BÀI TẬP NHANH:
? Xác định tác dụng của trật tự từ trong câu:
Câu 1: Lão hút xong, đặt xe điếu xuống, quay ra ngoài, thở khói.
( Nam Cao, Lão Hạc)
A. Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
B. Thể hiện trình tự của các hoạt động.
C. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm.
Câu 2: Lão hút xong,đặt xe điếu xuống, quay ra ngoài, thở khói. Sau một điếu thuốc lào, óc người ta tê dại đi trong một nỗi đê mê nhẹ nhõm.
( Nam Cao, Lão Hạc )
A. Tạo sự liên kết với những câu khác .
B. Thể hiện trình tự của các hoạt động.
C. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm.
Câu 3: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
( Tế Hanh )
B. Thể hiện trình tự của các hoạt động.
A. Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
C. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm.
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
B. Thể hiện trình tự của các hoạt động.
A. Thể hiện trình tự quan sát của người nói.
C. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm.
Chuẩn bị:
Tìm hiểu các yếu tố tự sự
và miêu tả trong văn nghị luận.
NGỮ VĂN
Về dự giờ lớp chúng ta
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Em hiểu thế nào là lượt lời trong hội thoại? Chúng ta phải làm gì để đảm bảo lịch sự khi tham gia cuộc hội thoại?
2. Đọc đoạn văn:
“Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngẩng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!”
? Cho biết ai tham gia trong cuộc thoại? Người đó có bao nhiêu lượt lời? Tính cách của nhân vật thể hiện qua lời nói như thế nào?
- Người tham gia trong cuộc thoại là: Cai lệ.
- Cai lệ có một lượt lời Nhấn mạnh sự hung hãn, hách dịch, vô tâm.
Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền
sưu! Mau
Bài 28 - Tiết 114
Lựa chọn trật tự từ trong câu
Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng.Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên.Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng,cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song,tay thước và dây thừng.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
- Thằng kia ! Ông tưởng mày chết đêm qua,còn sống đấy à? Nộp tiền sưu ! Mau!
(Ng« TÊt Tè- T¾t ®Ìn)
Bài 28:Tiết 114 Lựa chọn trật tự từ trong câu
I.Nhận xét chung
1,Đọc đoạn trích
Tiết 114. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
I.Nhận xét chung
1, §äc ®o¹n trÝch:
Gâ ®Çu roi xuèng ®Êt, cai lÖ thÐt b»ng giäng khµn khµn cña ngêi hót nhiÒu x¸i cò:
. Gâ đầu roi xuống đất
. cai lệ
. thÐt
. bằng giọng khµn khµn của người hót nhiÒu x¸i cò
? H·y s¾p xÕp c¸c tõ vµ côm tõ trªn thµnh nh÷ng c©u v¨n ®ång nghÜa.
Tuần: 29 BÀI 28
Tiết : 114 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
1-Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn
khàn của một người hút nhiều xái cũ:
2- Cai l? thột b?ng gi?ng khn khn c?a m?t ngu?i hỳt
nhi?u xỏi cu, gừ d?u roi xu?ng d?t:
3- Thột b?ng gi?ng khn khn c?a m?t ngu?i hỳt
nhi?u xỏi cu, cai l? gừ d?u roi xu?ng d?t.
4- Gừ d?u roi xu?ng d?t, b?ng gi?ng khn khn c?a
m?t ngu?i hỳt nhi?u xỏi cu, cai l? thột:
5- B?ng gi?ng khn khn c?a m?t ngu?i hỳt nhi?u xỏi
cu, cai l? gừ d?u roi xu?ng d?t, thột:
6- Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái
cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét:
Tuần: 31 BÀI 28
Tiết : 114 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
I/ Nhận xét chung:
1/ Đọc đoạn trích:
2/ Nhận xét:
- Có nhiều cách sắp xếp
trật tự từ trong câu.
Câu hỏi
? Vì sao tác giả chọn trật tự
như trong đoạn trích mà không
chọn trật tự chúng ta vừa thay
đổi?
Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng.Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên.Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng,cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song,tay thước và dây thừng.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng
giọng khàn khàn của người hút nhiều xái
cũ:
- Thằng kia ! Ông tưởng mày chết đêm qua,còn sống đấy à? Nộp tiền sưu ! Mau!
(Ng« TÊt Tè- T¾t ®Ìn)
Bài 28:Tiết 114 Lựa chọn trật tự từ trong câu
roi
roi
Tuần: 31 BÀI 28
Tiết : 114 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
I/ Nhận xét chung:
1/ Đọc đoạn trích:
2/ Nhận xét:
- Có nhiều cách sắp xếp
trật tự từ trong câu.
-> nhấn mạnh sự hung hãn
của cai lệ,
liên kết với câu khác
Câu hỏi
? Vì sao tác giả chọn trật tự
như trong đoạn trích mà không
chọn trật tự chúng ta vừa thay
đổi?
Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng.Uể oải, chống tay xuống phản,anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên.Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.
Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét:
- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua,còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!
→ nhấn mạnh sự ốm yếu, bệnh hoạn.
Liên kết với câu trên và câu dưới.
Lần lượt thay thế câu in đậm bằng các câu vừa sắp xếp được và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy?
Tuần: 31 BÀI 28
Tiết : 114 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
I/ Nhận xét chung:
1/ Đọc đoạn trích:
2/ NhËn xÐt
3/ Ghi nhớ:
Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp
trật tự từ,
mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng.
Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự
từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
I.Nhận xét chung
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
1.VÝ dô /sgk
2.Nhận xét :
*Ngữ liệu 1:
a. thể hiện thứ tự trước
sau của các hoạt động.
… giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.
- … xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.
Tiết 114. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
II.Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
1.VÝ dô /sgk
2.Nhận xét
*Ngữ liệu 1
a. thể hiện thứ tự trước
sau của các hoạt động.
b. thÓ hiÖn trình tự quan sát
và thứ bËc cao thÊp cña
đối tượng.
- cai lÖ vµ ngêi nhµ
lÝ trëng
- roi song, tay thíc vµ
d©y thõng
Tiết 114. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
-> Thể hiện trình tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm.
II.Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
2.Nhận xét
* Ngữ liệu 2:
a) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
B T T B B B T T
b) Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước.
c) Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nước.
? Cỏch vi?t a (c?a tỏc gi?) cú hi?u qu? di?n d?t cao hon, vỡ cú s? hi hũa v? ng? õm.
Tiết 114. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
II.Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
1.VÝ dô /sgk
2.Nhận xét
* Ngữ liệu 1
Tiết 114. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
=> Thể hiện trình tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm.
*Ngữ liệu 2:
=> Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.
I- Nhận xét chung
2.Nhận xét:
Cách viết của tác giả nhằm mục đích:
+ nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ
+ để tạo liên kết câu.
3. Ghi nhớ : SGK/112
-ThÓ hiÖn thø tù nhÊt ®Þnh cña sù vËt, ho¹t ®éng, ®Æc ®iÓm (nh thø bËc quan träng cña sù vËt, thø tù cña ho¹t ®éng, tr×nh tù quan s¸t cña ngêi nãi,…)
-NhÊn m¹nh h×nh ¶nh, ®Æc ®iÓm cña sù vËt, hiÖn tîng ( đảo ngữ).
-Liªn kÕt c©u víi nh÷ng c©u kh¸c trong v¨n b¶n.
-§¶m b¶o sù hµi hoµ vÒ ng÷ ©m cña lêi nãi.
II. Những tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu
III – LUYỆN TẬP: Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây:
a. .Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
( Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
b. Đẹp vô cùng, tổ quốc ta ơi !
Rừng cọ đồi chè ,đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca..
( Tố Hữu, Ta đi tới)
c. _ Ấy cũng may cho cô, vơ vẩn mãi ở ngoài phố thế này mà gặp mật thám hay đội con gái thì khốn.
_ Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chả cần.
( Nguyễn Công Hoan, Ngựa người, người ngựa)
III – LUYỆN TẬP.
Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây:
a.Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
( Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Bà Trưng,Bà Triệu,Trần Hưng Đạo, Quang Trung…:Tên các vị anh hùng dân tộc được kể theo thứ tự thời gian trong lịch sử.
Đẹp vô cùng, tổ quốc ta ơi !
Rừng cọ đồi chè ,đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca..
( Tố Hữu, Ta đi tới)
Đặt cụm từ Đẹp vô cùng trước hô ngữ Tổ quốc ta ơi để nhấn mạnh vẻ đẹp của non sông mới được giải phóng.
- Đảo hò ô lên trước để bắt vần với sông Lô.
- gieo vần ( ngạt – hát ).
Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm cho bài thơ.
c. _ Ấy cũng may cho cô, vơ vẩn mãi ở ngoài phố thế này mà gặp mật thám hay đội con gái thì khốn.
_ Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chả cần.
( Nguyễn Công Hoan, Ngựa người, người ngựa)
Các từ và cụm từ mật thám, đội con gái được lặp lại nhằm mục đích liên kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước.
BÀI TẬP NHANH:
? Xác định tác dụng của trật tự từ trong câu:
Câu 1: Lão hút xong, đặt xe điếu xuống, quay ra ngoài, thở khói.
( Nam Cao, Lão Hạc)
A. Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
B. Thể hiện trình tự của các hoạt động.
C. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm.
Câu 2: Lão hút xong,đặt xe điếu xuống, quay ra ngoài, thở khói. Sau một điếu thuốc lào, óc người ta tê dại đi trong một nỗi đê mê nhẹ nhõm.
( Nam Cao, Lão Hạc )
A. Tạo sự liên kết với những câu khác .
B. Thể hiện trình tự của các hoạt động.
C. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm.
Câu 3: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
( Tế Hanh )
B. Thể hiện trình tự của các hoạt động.
A. Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
C. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm.
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
B. Thể hiện trình tự của các hoạt động.
A. Thể hiện trình tự quan sát của người nói.
C. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm.
Chuẩn bị:
Tìm hiểu các yếu tố tự sự
và miêu tả trong văn nghị luận.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Dạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)