Bài 28. Lựa chọn trật tự từ trong câu
Chia sẻ bởi Lưu Trọng Sinh |
Ngày 02/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Lựa chọn trật tự từ trong câu thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆTCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP
* Các trật tự từ ở các ví dụ sau thể hiện điều gì ?
=> Nhấn mạnh vẻ đẹp của non sông đất nước ta trong những năm đầu mới giải phóng.
=> Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm của lời nói.
KIỂM TRA BÀI CŨ
a) Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.
=>Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động.
b) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt.
c) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
I. Ôn tập lí thuyết:
* Trong một câu có thể có nhiều sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
Tiết 119 – LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
* Trật tự từ trong câu có thể:
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói…).
Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1: Trật tự các từ và cụm từ in đậm dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào?
a. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
=> Trật tự các từ, cụm từ in đậm thể hiện thứ tự của các công việc cần phải làm để cổ vũ, động viên và phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân.
b. Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hóa vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa.
=> Trật tự các từ và cụm từ in đậm thể hiện thứ tự công việc (các việc chính, việc phụ hoặc việc thường xuyên làm trong những phiên chợ chính).
Bài tập 1: Trật tự các từ và cụm từ in đậm dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào?
Hoa may mắn
Đội 1
Đội 2
1
2
3
4
5
Hoa may mắn
Các câu 1 và 2 sau đây có gì khác nhau?
1. Tôi thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào.
2. Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa.
Khác nhau:
Câu 1: là câu miêu tả bình thường
Câu 2: đảo trật tự, vị ngữ đảo lên trước chủ ngữ
để nhấn mạnh sự ngạo nghễ vô lối của nhân vật.
Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu in đậm dưới đây:
Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
Bóng dài trên đỉnh dốc treo leo
Núi không đè nổi vai vươn tới
Lá ngụy trang reo với gió đèo…
(Tố Hữu, Lên Tây Bắc)
Đảo trật tự từ để nhấn mạnh vẻ đẹp của
người chiến sĩ trên chặng đường hành
quân ra trận.
Trật tự từ trong câu: “Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái
thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ
anh Dậu” thể hiện điều gì?
=>Thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động.
Vì sao cụm từ in đậm được đặt ở đầu câu?
Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu
và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên
Con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã
quen đi lại lắm lần,nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.
=> Cụm từ “Con đường này” đặt ở đầu câu để
liên kết với câu trước.
Bài tập 3: Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in màu dưới đây :
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang)
Lom khom du?i ni, ti?u vi ch,
Lc dc bn sơng, ch? m?y nh.
Nh? nu?c dau lịng, con qu?c qu?c,
Thuong nh m?i mi?ng, ci gia gia.
Đảo trật tự cú pháp
VN
TN
CN
VN
VN
VN
CN
CN
CN
TN
=>Nhấn mạnh vẻ hoang sơ tiêu điều của Đèo Ngang và tâm trạng nhớ nước thương nhà da diết khôn nguôi của nhân vật trữ tình khi đứng trước Đèo Ngang hoang sơ vắng lặng.
Bài tập 3:
Bài tập 5:
1. Liệt kê các khả năng sắp xếp trật tự từ trong bộ phận câu in đậm ở ví dụ sau.
2. Cho biết tại sao tác giả lại lựa chọn trật tự từ như vậy?
Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
(Thép Mới – “Cây tre Việt Nam”)
Chơi trò chơi tiếp sức
ĐỒNG HỒ
01
02
03
00
Bài tập 5:
* Các khả năng sắp xếp trật tự từ:
- Cây tre nhũn nhặn, xanh, thủy chung, ngay thẳng, can đảm.
- Cây tre can đảm, thủy chung, xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng.
- Cây tre ngay thẳng, nhũn nhặn, xanh, can đảm, thủy chung.
Câu của nhà văn Thép Mới:
- Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm.
=> Cách sắp xếp của tác giả là hợp lí vì nó đúc kết được phẩm chất đáng quý của cây tre theo trình tự miêu tả trong bài văn.
Bài tập 6: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 câu về một trong các đề tài sau đây :
a) Lợi ích của đi bộ đối với sức khoẻ.
b) Lợi ích của đi bộ đối với việc mở rộng hiểu biết thực tế.
Yêu cầu:
Viết đúng mô hình đoạn văn, đủ số câu, đoạn văn ít nhất là 5 câu (2đ)
Viết đúng nội dung chủ đề nói về lợi ích của đi bộ đối với sức khoẻ hoặc lợi ích của đi bộ đối với việc mở rộng hiểu biết thực tế. (6đ)
Giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu trong đoạn văn đã viết. (2đ)
Ô cửa may mắn
Ph?m Van D?ng
t?ng nh?n d?nh nhu
th? no v? Ti?ng
Vi?t.
Cõu: "H?c, h?c n?a,
h?c mói" núi v?
di?u gỡ?
Trật tự từ của câu nào
góp phần tạo nên tính nhạc?
A. Giấy đỏ buồn không thắm.
B. Tiếng gà gáy vang cả xóm.
C. Mát rượi lòng ta ngân
nga tiếng hát.c
Ô cửa bí mật
Giữ gìn sự trong
sáng của Tiếng Việt
Tiếng Việt là một
thứ tiếng đẹp,
một thứ tiếng hay.
Sửa lại trật tự từ ở câu
sau: Biển luôn thay đổi
màu tùy theo sắc mây
trời. Trời xanh thẳm,
biển cũng xanh thẳm.
Biển xám xịt nặng nề,
trời âm u mây mưa. Dụng
Nhấn mạnh tầm
quan trọng của
vấn đề được nói đến.
Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.
Trò chơi: Ô CỬA BÍ MẬT
Ô cửa số 1
Ô cửa số 3
Nêu tác dụng của việc
sắp xếp trật tự từ trong
các câu sau:
Lá xanh bông trắng lại
chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng,
lá xanh…
Miêu tả vẻ đẹp của hoa sen.
LUẬT CHƠI
- Có 7 ô cửa trong đó có 1 ô cửa bí mật. Lần lượt các đội lựa chọn ô cửa và trả lời câu hỏi. Nếu trả lời đúng được 5 điểm, trả lời sai không có điểm.
- Sau khi mở hết 6 ô cửa, đội nào nhiều điểm hơn sẽ được mở ô cửa bí mật.
N?u d?i no m? du?c ụ c?a may m?n, b?n s? du?c t?ng 5 di?m.
- Nếu nhóm chọn trả lời sai thì các nhóm khác dành quyền trả lời. Nếu trả lời đúng được 3 điểm, trả lời sai không được điểm.
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc phần ghi nhớ sách giáo khoa.
Làm bài tập 2c, d ở sách giáo khoa.
Viết một đoạn văn tổng phân hợp từ 7 đến 9 câu về chủ đề môi trường. (Giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu trong đoạn văn đã viết).
Chuẩn bị bài: “Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị luận”
Xin cảm ơn thầy, cô giáo và các em.
ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP
* Các trật tự từ ở các ví dụ sau thể hiện điều gì ?
=> Nhấn mạnh vẻ đẹp của non sông đất nước ta trong những năm đầu mới giải phóng.
=> Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm của lời nói.
KIỂM TRA BÀI CŨ
a) Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.
=>Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động.
b) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt.
c) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
I. Ôn tập lí thuyết:
* Trong một câu có thể có nhiều sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
Tiết 119 – LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
* Trật tự từ trong câu có thể:
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói…).
Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1: Trật tự các từ và cụm từ in đậm dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào?
a. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
=> Trật tự các từ, cụm từ in đậm thể hiện thứ tự của các công việc cần phải làm để cổ vũ, động viên và phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân.
b. Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hóa vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa.
=> Trật tự các từ và cụm từ in đậm thể hiện thứ tự công việc (các việc chính, việc phụ hoặc việc thường xuyên làm trong những phiên chợ chính).
Bài tập 1: Trật tự các từ và cụm từ in đậm dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào?
Hoa may mắn
Đội 1
Đội 2
1
2
3
4
5
Hoa may mắn
Các câu 1 và 2 sau đây có gì khác nhau?
1. Tôi thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào.
2. Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa.
Khác nhau:
Câu 1: là câu miêu tả bình thường
Câu 2: đảo trật tự, vị ngữ đảo lên trước chủ ngữ
để nhấn mạnh sự ngạo nghễ vô lối của nhân vật.
Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu in đậm dưới đây:
Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
Bóng dài trên đỉnh dốc treo leo
Núi không đè nổi vai vươn tới
Lá ngụy trang reo với gió đèo…
(Tố Hữu, Lên Tây Bắc)
Đảo trật tự từ để nhấn mạnh vẻ đẹp của
người chiến sĩ trên chặng đường hành
quân ra trận.
Trật tự từ trong câu: “Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái
thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ
anh Dậu” thể hiện điều gì?
=>Thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động.
Vì sao cụm từ in đậm được đặt ở đầu câu?
Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu
và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên
Con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã
quen đi lại lắm lần,nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.
=> Cụm từ “Con đường này” đặt ở đầu câu để
liên kết với câu trước.
Bài tập 3: Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in màu dưới đây :
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang)
Lom khom du?i ni, ti?u vi ch,
Lc dc bn sơng, ch? m?y nh.
Nh? nu?c dau lịng, con qu?c qu?c,
Thuong nh m?i mi?ng, ci gia gia.
Đảo trật tự cú pháp
VN
TN
CN
VN
VN
VN
CN
CN
CN
TN
=>Nhấn mạnh vẻ hoang sơ tiêu điều của Đèo Ngang và tâm trạng nhớ nước thương nhà da diết khôn nguôi của nhân vật trữ tình khi đứng trước Đèo Ngang hoang sơ vắng lặng.
Bài tập 3:
Bài tập 5:
1. Liệt kê các khả năng sắp xếp trật tự từ trong bộ phận câu in đậm ở ví dụ sau.
2. Cho biết tại sao tác giả lại lựa chọn trật tự từ như vậy?
Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
(Thép Mới – “Cây tre Việt Nam”)
Chơi trò chơi tiếp sức
ĐỒNG HỒ
01
02
03
00
Bài tập 5:
* Các khả năng sắp xếp trật tự từ:
- Cây tre nhũn nhặn, xanh, thủy chung, ngay thẳng, can đảm.
- Cây tre can đảm, thủy chung, xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng.
- Cây tre ngay thẳng, nhũn nhặn, xanh, can đảm, thủy chung.
Câu của nhà văn Thép Mới:
- Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm.
=> Cách sắp xếp của tác giả là hợp lí vì nó đúc kết được phẩm chất đáng quý của cây tre theo trình tự miêu tả trong bài văn.
Bài tập 6: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 câu về một trong các đề tài sau đây :
a) Lợi ích của đi bộ đối với sức khoẻ.
b) Lợi ích của đi bộ đối với việc mở rộng hiểu biết thực tế.
Yêu cầu:
Viết đúng mô hình đoạn văn, đủ số câu, đoạn văn ít nhất là 5 câu (2đ)
Viết đúng nội dung chủ đề nói về lợi ích của đi bộ đối với sức khoẻ hoặc lợi ích của đi bộ đối với việc mở rộng hiểu biết thực tế. (6đ)
Giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu trong đoạn văn đã viết. (2đ)
Ô cửa may mắn
Ph?m Van D?ng
t?ng nh?n d?nh nhu
th? no v? Ti?ng
Vi?t.
Cõu: "H?c, h?c n?a,
h?c mói" núi v?
di?u gỡ?
Trật tự từ của câu nào
góp phần tạo nên tính nhạc?
A. Giấy đỏ buồn không thắm.
B. Tiếng gà gáy vang cả xóm.
C. Mát rượi lòng ta ngân
nga tiếng hát.c
Ô cửa bí mật
Giữ gìn sự trong
sáng của Tiếng Việt
Tiếng Việt là một
thứ tiếng đẹp,
một thứ tiếng hay.
Sửa lại trật tự từ ở câu
sau: Biển luôn thay đổi
màu tùy theo sắc mây
trời. Trời xanh thẳm,
biển cũng xanh thẳm.
Biển xám xịt nặng nề,
trời âm u mây mưa. Dụng
Nhấn mạnh tầm
quan trọng của
vấn đề được nói đến.
Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.
Trò chơi: Ô CỬA BÍ MẬT
Ô cửa số 1
Ô cửa số 3
Nêu tác dụng của việc
sắp xếp trật tự từ trong
các câu sau:
Lá xanh bông trắng lại
chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng,
lá xanh…
Miêu tả vẻ đẹp của hoa sen.
LUẬT CHƠI
- Có 7 ô cửa trong đó có 1 ô cửa bí mật. Lần lượt các đội lựa chọn ô cửa và trả lời câu hỏi. Nếu trả lời đúng được 5 điểm, trả lời sai không có điểm.
- Sau khi mở hết 6 ô cửa, đội nào nhiều điểm hơn sẽ được mở ô cửa bí mật.
N?u d?i no m? du?c ụ c?a may m?n, b?n s? du?c t?ng 5 di?m.
- Nếu nhóm chọn trả lời sai thì các nhóm khác dành quyền trả lời. Nếu trả lời đúng được 3 điểm, trả lời sai không được điểm.
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc phần ghi nhớ sách giáo khoa.
Làm bài tập 2c, d ở sách giáo khoa.
Viết một đoạn văn tổng phân hợp từ 7 đến 9 câu về chủ đề môi trường. (Giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu trong đoạn văn đã viết).
Chuẩn bị bài: “Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị luận”
Xin cảm ơn thầy, cô giáo và các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Trọng Sinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)