Bài 28. Kiểm tra Văn
Chia sẻ bởi Lê Thị Thảnh |
Ngày 11/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Kiểm tra Văn thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 17/ 03 /2015
Tiết 113 : Kiểm tra văn
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức :
- Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần văn đã học ở lớp 8 từ đầu kì 2 lại nay.
- kiểm tra kiến thức về thơ Mới, văn nghị luận cổ, văn học CM.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đối chiếu, kĩ năng diễn đạt trình bày.
- Tích hợp với phần TLV bài: Trả bài viết TLV số 6; phần Tiếng Việt bài: Lựa chon trật tự từ trong câu.
3. Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo trong làm bài.
B. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Ra đề và xây dựng đáp án biểu điểm, phô tô đề kiểm tra.
HS: Ôn kỹ các văn bản thơ, truyện trong phần thơ mới, văn nghị luận cổ…..
C. Tiến trình các hoạt động dạy - học
1. định tổ chức:
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2 : Tiến hành giờ kiểm tra
ma trận đề
Chủ đề
Cấp độ t duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng số
Thơ mới
Phát hiện được
thời gian sáng tác của các tác phẩm thơ trong phong trào thơ mới.
Văn nghị luận cổ.
Nhận biết được thời gian ra đời và thể loại của các văn bản nghị luận cổ đã học.
Hiểu được nội dung tư tưởng của các văn bản nghị luận cổ đã học.
Tạo lập một đoạn văn đơn giản trên cơ sở nhớ và ghi lại
Văn học cách mạng
Nhận diện đúng thể thơ của các bài thơ đã học ở giai đoạn này.
- Hiểu được vẻ đẹp tâm hồn của các nhà chí sỹ cách mạng qua các bài thơ đã học.
- Nhớ và chép đúng phần phiên âm, dịch thơ của của 1 bài thơ đã học ở giai đoạn này.
Tạo lập một văn bản ngắn (Có bố cục 3 phần) theo yêu cầu về một vấn đề thực tiễn: Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong 1 tác phẩm cụ thể.
Tổng số câu.
Tổng số điểm
1
2
2,5
4,5
10
Điểm:
Họ và tên:………………………………………………………Lớp: 8…
Đề ra
Phần I: Trắc nghiệm ( Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất)
Câu 1: Tác phẩm nào sau đây không nằm trong phong trào thơ Mới
A Nhớ rừng C Quê hơng
B Ông Đồ D Ngắm trăng
Câu2 : Trần Quốc Tuấn viết bài Hịch tướng sĩ khi nào ?
A. Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai ( 1285)
B. Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất ( 1257)
C. Sau chiến thắng quân Mông – Nguyên lần thứ hai.
D. Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba ( 1287)
Câu 3 : Tác phẩm nào không viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
A Tức cảnh Pác Bó B Ông đồ C Ngắm trăng D Đi đờng
Câu 4: Văn bản"bàn luận về phép học"viết theo thể loại gì?
A.Cáo; B.Hịch; C.Tấu; D.chiếu.
Câu 5: Điểm tương đồng về nội dung tư tưởng qua các văn bản” Chiếu dời đô”, “ Hịch tướng sỹ”, “ Nước đại việt ta” là đều thể hiện:
Khát vọng xây dựng 1 đất nước
Tiết 113 : Kiểm tra văn
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức :
- Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần văn đã học ở lớp 8 từ đầu kì 2 lại nay.
- kiểm tra kiến thức về thơ Mới, văn nghị luận cổ, văn học CM.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đối chiếu, kĩ năng diễn đạt trình bày.
- Tích hợp với phần TLV bài: Trả bài viết TLV số 6; phần Tiếng Việt bài: Lựa chon trật tự từ trong câu.
3. Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo trong làm bài.
B. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Ra đề và xây dựng đáp án biểu điểm, phô tô đề kiểm tra.
HS: Ôn kỹ các văn bản thơ, truyện trong phần thơ mới, văn nghị luận cổ…..
C. Tiến trình các hoạt động dạy - học
1. định tổ chức:
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2 : Tiến hành giờ kiểm tra
ma trận đề
Chủ đề
Cấp độ t duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng số
Thơ mới
Phát hiện được
thời gian sáng tác của các tác phẩm thơ trong phong trào thơ mới.
Văn nghị luận cổ.
Nhận biết được thời gian ra đời và thể loại của các văn bản nghị luận cổ đã học.
Hiểu được nội dung tư tưởng của các văn bản nghị luận cổ đã học.
Tạo lập một đoạn văn đơn giản trên cơ sở nhớ và ghi lại
Văn học cách mạng
Nhận diện đúng thể thơ của các bài thơ đã học ở giai đoạn này.
- Hiểu được vẻ đẹp tâm hồn của các nhà chí sỹ cách mạng qua các bài thơ đã học.
- Nhớ và chép đúng phần phiên âm, dịch thơ của của 1 bài thơ đã học ở giai đoạn này.
Tạo lập một văn bản ngắn (Có bố cục 3 phần) theo yêu cầu về một vấn đề thực tiễn: Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong 1 tác phẩm cụ thể.
Tổng số câu.
Tổng số điểm
1
2
2,5
4,5
10
Điểm:
Họ và tên:………………………………………………………Lớp: 8…
Đề ra
Phần I: Trắc nghiệm ( Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất)
Câu 1: Tác phẩm nào sau đây không nằm trong phong trào thơ Mới
A Nhớ rừng C Quê hơng
B Ông Đồ D Ngắm trăng
Câu2 : Trần Quốc Tuấn viết bài Hịch tướng sĩ khi nào ?
A. Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai ( 1285)
B. Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất ( 1257)
C. Sau chiến thắng quân Mông – Nguyên lần thứ hai.
D. Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba ( 1287)
Câu 3 : Tác phẩm nào không viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
A Tức cảnh Pác Bó B Ông đồ C Ngắm trăng D Đi đờng
Câu 4: Văn bản"bàn luận về phép học"viết theo thể loại gì?
A.Cáo; B.Hịch; C.Tấu; D.chiếu.
Câu 5: Điểm tương đồng về nội dung tư tưởng qua các văn bản” Chiếu dời đô”, “ Hịch tướng sỹ”, “ Nước đại việt ta” là đều thể hiện:
Khát vọng xây dựng 1 đất nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thảnh
Dung lượng: 59,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)