Bài 28. Động cơ nhiệt
Chia sẻ bởi Trương Công Đức |
Ngày 29/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Động cơ nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
Các loại ĐCN
Động cơ hơi nước: Động cơ hơi nước năm 1711
Tua-bin hơi nước: Tua-bin hơi nước
Động cơ xăng: Động cơ xăng dùng trong xe máy
Động cơ Điêzen: Động cơ Điêzen cho xe lửa
Động cơ phản lực: Động cơ tên lửa
Tàu con thoi: Quá trình phóng tàu vũ trụ con thoi
ĐC nổ 4 kì
Cấu tạo: Cấu tạo động cơ đốt trong
Kì thứ nhất: Kì thứ nhất: Hút nhiên liệu
Kì thứ hai: Kì thứ hai: Nén nhiên liệu
Kì thứ ba: Kì thứ ba: Đốt nhiên liệu
Kì thứ tư: Kì thứ tư: Thoát khí
Chuyển vận: Chuyển vận của động cơ nổ 4 kì
Tích hợp GDMT:
Trong 4 kỳ chuyển vận của động cơ. Kỳ nào sinh công ? Kỳ thứ 3, khi đốt nhiên liệu Khi đốt nhiên liệu, ngoài việc sinh công, động cơ còn gây ảnh hưởng gì đến môi trường ? Động cơ thải ra khí thải, bụi. Ngoài ra còn gây tiếng nổ lớn. Những sự kiện đó gây ra tác hại gì đến với môi trường xung quanh? Tích hợp GDMT:
Những ảnh hưởng của động cơ nhiệt đối với môi trường xung quanh? - Khí thải và bụi tác động đế đường hô hấp của con người. - Khí thải gây hiệu ứng nhà kính (là nguyên nhân làm cho trái đất nóng lên) - Bụi bám trên lá câylatex(->)cây giảm khả năng quang hợp. - Âm thanh do tiếng nổ động cơ gây ô nhiễm tiếng ồn tại đô thị và khu công nghiệp Hình 1:
Hình 2:
Phim:
Hiệu suất
Hiệu suất: III- HIỆU SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ
Trong các động cơ nhiêt có phải toàn bộ nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành công có ích hay chỉ một phần ?. Đại lượng đặt trưng cho mức độ chuyển hoá nhiệt năng thành cơ năng: Hiệu suất của động cơ Công thức: H=Latex(A/Q) Vận dụng
C3: C 3
Trong các loại máy cơ sau đây. Máy nào không phải là động cơ nhiệt:
Ròng rọc động
Đòn bẩy
Mặt phẳng nghiêng
Cả 3 phương án trên
C5: C 5
Động cơ nhiệt gây những tác hại đối với môi trường sống:
Thải ra khí độc hại và bụi
Gây ô nhiễm tiến ồn
Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người
Tất cả những tác hại trên
C5: C 5
S=100 km F=700 N m=4 kg q=46.latex(10^6)J/kg Hướng dẫn A=F.S Q=q.m H=Latex(A/Q) Bài tập
Bài tập 1: Bài tập 1
Trong các động cơ sau đây, động cơ nào không phải động cơ nhiệt?
Động cơ của máy bay phản lực.
Động cơ của xe máy Honda.
Động cơ của máy lạnh.
Động cơ của xe ôtô Ford.
Bài tập 2: Bài tập 2
Trong các câu nói về hiệu suất của động cơ nhiệt sau đây, câu nào đúng?
Hiệu suất cho biết động cơ mạnh hay yếu.
Hiệu suất cho biết động cơ thực hiện công nhanh hay chậm.
Hiệu suất cho biết nhiệt lượng của nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra trong một giây.
Hiệu suất cho biết số phần trăm nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có ích.
Bài tập 3: Bài tập 3
Hiệu suất của động cơ nhiệt
luôn lớn hơn 100%.
luôn bằng 100%.
luôn nhỏ hơn 100%.
có giá trị bất kỳ.
Trang bìa:
Các loại ĐCN
Động cơ hơi nước: Động cơ hơi nước năm 1711
Tua-bin hơi nước: Tua-bin hơi nước
Động cơ xăng: Động cơ xăng dùng trong xe máy
Động cơ Điêzen: Động cơ Điêzen cho xe lửa
Động cơ phản lực: Động cơ tên lửa
Tàu con thoi: Quá trình phóng tàu vũ trụ con thoi
ĐC nổ 4 kì
Cấu tạo: Cấu tạo động cơ đốt trong
Kì thứ nhất: Kì thứ nhất: Hút nhiên liệu
Kì thứ hai: Kì thứ hai: Nén nhiên liệu
Kì thứ ba: Kì thứ ba: Đốt nhiên liệu
Kì thứ tư: Kì thứ tư: Thoát khí
Chuyển vận: Chuyển vận của động cơ nổ 4 kì
Tích hợp GDMT:
Trong 4 kỳ chuyển vận của động cơ. Kỳ nào sinh công ? Kỳ thứ 3, khi đốt nhiên liệu Khi đốt nhiên liệu, ngoài việc sinh công, động cơ còn gây ảnh hưởng gì đến môi trường ? Động cơ thải ra khí thải, bụi. Ngoài ra còn gây tiếng nổ lớn. Những sự kiện đó gây ra tác hại gì đến với môi trường xung quanh? Tích hợp GDMT:
Những ảnh hưởng của động cơ nhiệt đối với môi trường xung quanh? - Khí thải và bụi tác động đế đường hô hấp của con người. - Khí thải gây hiệu ứng nhà kính (là nguyên nhân làm cho trái đất nóng lên) - Bụi bám trên lá câylatex(->)cây giảm khả năng quang hợp. - Âm thanh do tiếng nổ động cơ gây ô nhiễm tiếng ồn tại đô thị và khu công nghiệp Hình 1:
Hình 2:
Phim:
Hiệu suất
Hiệu suất: III- HIỆU SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ
Trong các động cơ nhiêt có phải toàn bộ nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành công có ích hay chỉ một phần ?. Đại lượng đặt trưng cho mức độ chuyển hoá nhiệt năng thành cơ năng: Hiệu suất của động cơ Công thức: H=Latex(A/Q) Vận dụng
C3: C 3
Trong các loại máy cơ sau đây. Máy nào không phải là động cơ nhiệt:
Ròng rọc động
Đòn bẩy
Mặt phẳng nghiêng
Cả 3 phương án trên
C5: C 5
Động cơ nhiệt gây những tác hại đối với môi trường sống:
Thải ra khí độc hại và bụi
Gây ô nhiễm tiến ồn
Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người
Tất cả những tác hại trên
C5: C 5
S=100 km F=700 N m=4 kg q=46.latex(10^6)J/kg Hướng dẫn A=F.S Q=q.m H=Latex(A/Q) Bài tập
Bài tập 1: Bài tập 1
Trong các động cơ sau đây, động cơ nào không phải động cơ nhiệt?
Động cơ của máy bay phản lực.
Động cơ của xe máy Honda.
Động cơ của máy lạnh.
Động cơ của xe ôtô Ford.
Bài tập 2: Bài tập 2
Trong các câu nói về hiệu suất của động cơ nhiệt sau đây, câu nào đúng?
Hiệu suất cho biết động cơ mạnh hay yếu.
Hiệu suất cho biết động cơ thực hiện công nhanh hay chậm.
Hiệu suất cho biết nhiệt lượng của nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra trong một giây.
Hiệu suất cho biết số phần trăm nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có ích.
Bài tập 3: Bài tập 3
Hiệu suất của động cơ nhiệt
luôn lớn hơn 100%.
luôn bằng 100%.
luôn nhỏ hơn 100%.
có giá trị bất kỳ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Công Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)