Bài 28. Động cơ nhiệt
Chia sẻ bởi Phạm Sơn My |
Ngày 29/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Động cơ nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Bài 28
ĐỘNG CƠ NHIỆT
Máy hơi nước đầu tiên
được chế tạo vào những năm đầu của thế kỉ XVII
I/ ĐỘNG CƠ NHIỆT LÀ GÌ?
Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hóa thành cơ năng
Một số ví dụ về động cơ nhiệt
Động cơ nhiệt
Động cơ đốt ngoài
Động cơ đốt trong
nguyên liệu được
đốt cháy bên ngoài
xilanh
nguyên liệu được
đốt cháy bên trong
xilanh
- máy hơi nước,
- Tua bin hơi nước
- động cơ nổ 4 kì,
- động cơ điêzen,
- động cơ phản lực
II/ ĐỘNG CƠ NỔ BỐN KÌ
Pít-tông
tay quay
bugi
van (xupap)
van (xupap)
Vô-lăng
biên
1. Cấu tạo
2. Chuyển vận
a) Kì thứ nhất: Hút nhiên liệu. Pít-tông chuyển động xuống dưới. Van (1) mở, van (2) đóng, hỗn hợp nhiên liệu được hút vào xilanh. Cuối kì này xilanh đã chứa đầy hỗn hợp nhiên liệu và van (1) đóng lại
b) Kì thứ hai: Nén nhiên liệu. Pít-tông chuyển động lên phía trên nén hỗn hợp nhiên liệu trong xilanh
c) Kì thứ ba: Đốt nhiên liệu. Khi pít-tông lên đến tận cùng thì bugi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu, kèm theo tiếng nổ và tỏa nhiệt. Các chất khí mới tạo thành giãn nở, sinh công đẩy pít-tông xuống dưới. Cuối kì này van (2) mở ra
d) Kì thứ tư: Thoát khí. Pít-tông chuyển động lên phía trên, dồn hết khí trong xilanh ra ngoài qua van (2)
III/ HIỆU SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT
Hiệu suất của động cơ nhiệt
Công mà động cơ thực hiện được, đơn vị Jun (J)
Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra, đơn vị Jun (J)
Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra
Định nghĩa?
IV/ Vận dụng
C3
Các loại máy cơ đơn giản
C4
Công mà ô tô thực hiện được
A = F . s
= 700. 100000 = 70000000 J
C6
Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra
Hiệu suất của động cơ ô tô
ĐỘNG CƠ NHIỆT
Máy hơi nước đầu tiên
được chế tạo vào những năm đầu của thế kỉ XVII
I/ ĐỘNG CƠ NHIỆT LÀ GÌ?
Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hóa thành cơ năng
Một số ví dụ về động cơ nhiệt
Động cơ nhiệt
Động cơ đốt ngoài
Động cơ đốt trong
nguyên liệu được
đốt cháy bên ngoài
xilanh
nguyên liệu được
đốt cháy bên trong
xilanh
- máy hơi nước,
- Tua bin hơi nước
- động cơ nổ 4 kì,
- động cơ điêzen,
- động cơ phản lực
II/ ĐỘNG CƠ NỔ BỐN KÌ
Pít-tông
tay quay
bugi
van (xupap)
van (xupap)
Vô-lăng
biên
1. Cấu tạo
2. Chuyển vận
a) Kì thứ nhất: Hút nhiên liệu. Pít-tông chuyển động xuống dưới. Van (1) mở, van (2) đóng, hỗn hợp nhiên liệu được hút vào xilanh. Cuối kì này xilanh đã chứa đầy hỗn hợp nhiên liệu và van (1) đóng lại
b) Kì thứ hai: Nén nhiên liệu. Pít-tông chuyển động lên phía trên nén hỗn hợp nhiên liệu trong xilanh
c) Kì thứ ba: Đốt nhiên liệu. Khi pít-tông lên đến tận cùng thì bugi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu, kèm theo tiếng nổ và tỏa nhiệt. Các chất khí mới tạo thành giãn nở, sinh công đẩy pít-tông xuống dưới. Cuối kì này van (2) mở ra
d) Kì thứ tư: Thoát khí. Pít-tông chuyển động lên phía trên, dồn hết khí trong xilanh ra ngoài qua van (2)
III/ HIỆU SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT
Hiệu suất của động cơ nhiệt
Công mà động cơ thực hiện được, đơn vị Jun (J)
Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra, đơn vị Jun (J)
Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra
Định nghĩa?
IV/ Vận dụng
C3
Các loại máy cơ đơn giản
C4
Công mà ô tô thực hiện được
A = F . s
= 700. 100000 = 70000000 J
C6
Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra
Hiệu suất của động cơ ô tô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Sơn My
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)