Bài 28. Động cơ nhiệt
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoài Linh |
Ngày 29/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Động cơ nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
ĐỘNG CƠ NHIỆT Giáo viên biên soạn: NGUYỄN HOÀI LINH Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Nêu ví dụ minh hoạ. Giới thiệu bài
Giới thiệu: Giới thiệu
+ Dựa vào điều này mà con người chúng ta từ xa xưa đã biết tìm cách biến đổi hay chuyển hoá các dạng năng lượng cho phù hợp với nhu cầu sử dụng. Ví dụ như: dùng cơ năng của con ngựa chuyển thành cơ năng của con người làm con người chuyển động. + Năm 1698, một người Anh tên Tô-mát Sa-vơ-ry đã chế tạo thành công chiếc máy hơi nước đầu tiên hết sức cồng kềnh để biến năng lượng nhiệt thành cơ năng. + Đến ngày hôm nay thì những chiếc máy biến đổi nhiệt năng thành cơ năng được tạo ra hết sức tinh vi và ứng dụng rộng rãi. ĐỘNG CƠ NHIỆT LÀ GÌ?
ĐỘNG CƠ NHIỆT LÀ GÌ?: ĐỘNG CƠ NHIỆT LÀ GÌ?
Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng. TÀU THUỶ 1: TÀU THUỶ 1
Tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước Ô-TÔ 1: Ô-TÔ 1
Ô - tô chạy bằng máy hơi nước TÀU HOẢ 1: TÀU HOẢ 1
Tàu hoả chạy bằng máy hơi nước Ô - TÔ 2: Ô - TÔ 2
Mô tô sử dụng động cơ nhiệt TAU VŨ TRỤ: TAU VŨ TRỤ
Tàu vũ trụ ĐỘNG CƠ NỔ BỐN KÌ
CẤU TẠO: CẤU TẠO
Xupap Xupap Bugi Pit-tông Biên Xilanh CHUYỂN VẬN 1: CHUYỂN VẬN 1
Kỳ thứ nhất: Hút nhiên liệu CHUYỂN VẬN 2: CHUYỂN VẬN 2
Kỳ thứ hai: Nén nhiên liệu CHUYỂN VẬN 3: CHUYỂN VẬN 3
Kỳ thứ ba: Đốt nhiên liệu CHUYỂN VẬN 4: CHUYỂN VẬN 4
Kỳ thứ tư: Thoát khí CHUYỂN VẬN: CHUYỂN VẬN
Quá trình chuyển vận của động cơ nổ bốn kỳ SINH CÔNG: SINH CÔNG
Trong 4 kì hoạt đôngcủa động cơ thì kì nào sinh công? Trong 4 kì hoạt đông của động cơ thì chỉ có kì thứ ba là sinh công, các kì khác động cơ hoạt động được là nhờ vôlăng. HIỆU SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT
C 1: C 1
C 1: Không. Vì một phần nhiệt lượng này được truyền cho các bộ phận của động cơ nhiệt làm các bộ phận này nóng lên, một phần nữa theo các khí thải thoát ra ngoài khí quyển làm cho khí quyển nóng lên. C 2: H = A Q Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hoá thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. A là công mà động cơ thực hiện được. Công này có độ lớn bằng phần nhiệt lượng chuyển hoá thành công. Đơn vị là J Q là nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Đơn vị là J. VẬN DỤNG
C 3: C 3
C 3: Không. Vì trong đó không có sự biến đổi từ năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy thành cơ năng. C 4: Xe máy, máy bơm nước, . . . C 5: Gây ra tiếng ồn; các khí do nhiên liệu bị đốt cháy thải ra có nhiều khí độc; nhiệt lượng do động cơ thải ra khí quyển góp phần làm tăng nhiệt độ khí quyển, . . . C 6: C 6
A = F.s = 700.100 000 = 70 000 000 J Q = q.m = 46.10 .4 = 184 000 000 J 6 H = A Q = 70 000 000 184 000 000 = 38% CUNG CỐ
GHI NHỚ: GHI NHỚ
GHI NHỚ Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng. Hiệu suất động cơ nhiệt: H = A Q BÀI TẬP: BÀI TẬP 1
Trường hợp nào sau đây khi hoạt độnt có sự biến đổi năng lượng từ nhiệt năng thành cơ năng?
A. Mặt phẳng nghiêng.
B. Quạt điện.
C. Xe máy.
D. Cái chong chóng.
BÀI TẬP: BÀI TẬP 2
Hãy chọn cách sắp xếp đúng các kì từ 1 đến 4 của động cơ bốn kì trong các cách như sau:
A. Hút nhiên liệu - nén nhiên liệu - thoát khí - đốt nhiên liệu.
B. Đốt nhiên liệu - hút nhiên liệu - nén nhiên liệu - thoát khí.
C. Hút nhiên liệu - nén nhiên liệu - đốt nhiên liệu - thoát khí.
D. Thoát khí - hút nhiên liệu - đốt nhiên liệu - nén nhiên liệu.
lời chúc:
Tiết học đến đây kết thúc. Chúc các em dồi dào sức khoẻ!
Trang bìa:
ĐỘNG CƠ NHIỆT Giáo viên biên soạn: NGUYỄN HOÀI LINH Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Nêu ví dụ minh hoạ. Giới thiệu bài
Giới thiệu: Giới thiệu
+ Dựa vào điều này mà con người chúng ta từ xa xưa đã biết tìm cách biến đổi hay chuyển hoá các dạng năng lượng cho phù hợp với nhu cầu sử dụng. Ví dụ như: dùng cơ năng của con ngựa chuyển thành cơ năng của con người làm con người chuyển động. + Năm 1698, một người Anh tên Tô-mát Sa-vơ-ry đã chế tạo thành công chiếc máy hơi nước đầu tiên hết sức cồng kềnh để biến năng lượng nhiệt thành cơ năng. + Đến ngày hôm nay thì những chiếc máy biến đổi nhiệt năng thành cơ năng được tạo ra hết sức tinh vi và ứng dụng rộng rãi. ĐỘNG CƠ NHIỆT LÀ GÌ?
ĐỘNG CƠ NHIỆT LÀ GÌ?: ĐỘNG CƠ NHIỆT LÀ GÌ?
Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng. TÀU THUỶ 1: TÀU THUỶ 1
Tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước Ô-TÔ 1: Ô-TÔ 1
Ô - tô chạy bằng máy hơi nước TÀU HOẢ 1: TÀU HOẢ 1
Tàu hoả chạy bằng máy hơi nước Ô - TÔ 2: Ô - TÔ 2
Mô tô sử dụng động cơ nhiệt TAU VŨ TRỤ: TAU VŨ TRỤ
Tàu vũ trụ ĐỘNG CƠ NỔ BỐN KÌ
CẤU TẠO: CẤU TẠO
Xupap Xupap Bugi Pit-tông Biên Xilanh CHUYỂN VẬN 1: CHUYỂN VẬN 1
Kỳ thứ nhất: Hút nhiên liệu CHUYỂN VẬN 2: CHUYỂN VẬN 2
Kỳ thứ hai: Nén nhiên liệu CHUYỂN VẬN 3: CHUYỂN VẬN 3
Kỳ thứ ba: Đốt nhiên liệu CHUYỂN VẬN 4: CHUYỂN VẬN 4
Kỳ thứ tư: Thoát khí CHUYỂN VẬN: CHUYỂN VẬN
Quá trình chuyển vận của động cơ nổ bốn kỳ SINH CÔNG: SINH CÔNG
Trong 4 kì hoạt đôngcủa động cơ thì kì nào sinh công? Trong 4 kì hoạt đông của động cơ thì chỉ có kì thứ ba là sinh công, các kì khác động cơ hoạt động được là nhờ vôlăng. HIỆU SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT
C 1: C 1
C 1: Không. Vì một phần nhiệt lượng này được truyền cho các bộ phận của động cơ nhiệt làm các bộ phận này nóng lên, một phần nữa theo các khí thải thoát ra ngoài khí quyển làm cho khí quyển nóng lên. C 2: H = A Q Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hoá thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. A là công mà động cơ thực hiện được. Công này có độ lớn bằng phần nhiệt lượng chuyển hoá thành công. Đơn vị là J Q là nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Đơn vị là J. VẬN DỤNG
C 3: C 3
C 3: Không. Vì trong đó không có sự biến đổi từ năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy thành cơ năng. C 4: Xe máy, máy bơm nước, . . . C 5: Gây ra tiếng ồn; các khí do nhiên liệu bị đốt cháy thải ra có nhiều khí độc; nhiệt lượng do động cơ thải ra khí quyển góp phần làm tăng nhiệt độ khí quyển, . . . C 6: C 6
A = F.s = 700.100 000 = 70 000 000 J Q = q.m = 46.10 .4 = 184 000 000 J 6 H = A Q = 70 000 000 184 000 000 = 38% CUNG CỐ
GHI NHỚ: GHI NHỚ
GHI NHỚ Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng. Hiệu suất động cơ nhiệt: H = A Q BÀI TẬP: BÀI TẬP 1
Trường hợp nào sau đây khi hoạt độnt có sự biến đổi năng lượng từ nhiệt năng thành cơ năng?
A. Mặt phẳng nghiêng.
B. Quạt điện.
C. Xe máy.
D. Cái chong chóng.
BÀI TẬP: BÀI TẬP 2
Hãy chọn cách sắp xếp đúng các kì từ 1 đến 4 của động cơ bốn kì trong các cách như sau:
A. Hút nhiên liệu - nén nhiên liệu - thoát khí - đốt nhiên liệu.
B. Đốt nhiên liệu - hút nhiên liệu - nén nhiên liệu - thoát khí.
C. Hút nhiên liệu - nén nhiên liệu - đốt nhiên liệu - thoát khí.
D. Thoát khí - hút nhiên liệu - đốt nhiên liệu - nén nhiên liệu.
lời chúc:
Tiết học đến đây kết thúc. Chúc các em dồi dào sức khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoài Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)