Bài 28. Động cơ nhiệt

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Long | Ngày 29/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Động cơ nhiệt thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

1
KiỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Cho ví dụ.
Trả lời: Năng lựợng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác
- Thả một miếng đồng đã được nung nóng vào một cốc nước lạnh. Miếng đồng đã truyền nhiệt năng cho nước
- Dùng tay cọ xát miếng kim loại lên mặt bàn, miếng đồng nóng lên. Cơ năng của tay đã chuyển hóa thành nhiệt năng của miếng kim loại.
2
Kể từ chiếc máy hơi nước đầu tiên được chế tạo từ vào những năm đầu của thế kỉ XVII, vừa cồng kềnh vừa chỉ sử dụng được không quá 5% năng lượng của nhiên liệu được đốt cháy, đến nay con người đã chế tạo được các động cơ nhiệt nhỏ dùng chạy xe gắn máy đến những động cơ nhiệt khổng lồ dùng để phóng những con tàu vũ trụ.
Động cơ nhiệt là gì?
3
Bài 28
ĐỘNG CƠ NHIỆT
I. ĐỘNG CƠ NHIỆT LÀ GÌ ?
Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hóa thành cơ năng.
I. ĐỘNG CƠ NHIỆT LÀ GÌ ?
Một số động cơ nhiệt
Động cơ hơi nước
Tua-bin hơi nước
I. ĐỘNG CƠ NHIỆT LÀ GÌ ?
Một số động cơ nhiệt
Động cơ hơi nước
I. ĐỘNG CƠ NHIỆT LÀ GÌ ?
Một số động cơ nhiệt
I. ĐỘNG CƠ NHIỆT LÀ GÌ ?
Một số động cơ nhiệt
Động cơ tên lửa
I. ĐỘNG CƠ NHIỆT LÀ GÌ ?
Sơ đồ tổng hợp về động cơ nhiệt
II - ĐỘNG CƠ NỔ 4 KÌ
1. Cấu tạo
1
2
3
4
5
6
7
van 1
van 2
pit-tông
biên
bánh đà
bugi
tay quay
a) Kì thứ nhất: Hút nhiên liệu
2. Chuyển vận
II - ĐỘNG CƠ NỔ 4 KÌ
a) Kì thứ nhất: Hút nhiên liệu
b) Kì thứ hai: Nén nhiên liệu
a) Kì thứ ba: Đốt nhiên liệu
a) Kì thứ tư: Thoát khí
2. Chuyển vận
II - ĐỘNG CƠ NỔ 4 KÌ
Dựa vào vị trí pittông  4 xilanh tương ứng với 4 kì chuyển vận khác nhau.
Như vậy khi hoạt động luôn luôn có 1 xilanh ở kì sinh công (kì 3), nên trục quay đều ổn định.
2. Chuyển vận
II - ĐỘNG CƠ NỔ 4 KÌ
III - HIỆU SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT
Không. Vì một phần nhiệt lượng này được truyền cho các bộ phận của động cơ nhiệt làm cho các bộ phận này nóng lên, một phần nữa theo các khí thải thoát ra ngoài khí quyển làm cho khí quyển nóng lên.
Tỏa ra cho nước làm nguội xilanh: 35%
Khí thải mang đi: 25%
Thắng ma sát: 10%
Sinh công có ích: 30%
III - HIỆU SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT
C2
Công thức:
Đ/n: Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
A: Công mà động cơ thực hiện được. Công này có độ lớn bằng phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công (đ/v: J )
Q: Là nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra (đ/v: J)
III - HIỆU SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT
IV- VẬN DỤNG
Các máy cơ đơn giản học ở lớp 6 có phải là động cơ nhiệt không ? Tại sao ?
C3
Không. Vì nó không tự biến đổi từ năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy thành cơ năng.
Hãy kể tên các dụng cụ có sử dụng động cơ nổ mà em biết.
C4
IV- VẬN DỤNG
Theo em thì động cơ nhiệt có thể gây ra những tác hại nào đối với môi trường sống của chúng ta ?
Gây ra tiếng ồn; các khí do nhiên liệu đốt cháy tỏa ra có nhiều khí độc; nhiệt lượng do động cơ thải ra khí quyển góp phần làm tăng nhiệt độ của khí quyển v.v...
C5
IV- VẬN DỤNG
C6
Hướng dẫn:
Một ôtô chạy quãng đường 100 km với lực kéo trung bình là 700N, tiêu thụ khoảng 5 lít xăng (khoảng 4kg). Tính hiệu suất của động cơ.
A = F.s = 700.100 000 = 70 000 000J
Q = q.m = 46.106 .4 = 184 000 000J
* Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hóa thành cơ năng.
* Hiệu suất của động cơ nhiệt:
Đọc phần có thể em chưa biết.
Học phần ghi nhớ.
Làm bài tập từ 28.1 đến 28.7.
Trả lời phần ôn tập (bài 29 – SGK) vào vở bài tập chuẩn bị tiết sau tổng kết chương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Long
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)