Bài 28. Động cơ điện một chiều
Chia sẻ bởi Than Minh Phuong |
Ngày 27/04/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Động cơ điện một chiều thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô giáo về dự giờ môn
Vật Lý lớp 9
PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HUẾ
TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT
Môn: Vật Lý lớp 9
Tiết 30 – Bài 28:
Giáo viên thực hiện:
Trần Thị Minh Tâm
Kiểm tra bài cũ:
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc những yếu tố nào? Nêu quy tắc để xác định chiều của lực điện từ khi biết các yếu tố trên?
Trả lời:
Chiều của lực điện từ phụ thuộc chiều dòng điện và chiều của đường sức từ. Quy tắc để xác định chiều của lực điện từ là quy tắc bàn tay trái: “Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện, thì ngón cái choãi ra 90 độ chỉ chiều của lực điện từ”.
Vận dụng:
Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD của khung dây trong hình vẽ sau.
Tiết 30 – Bài 28:
ĐỘNG CƠ ĐIỆN
MỘT CHIỀU
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:
1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:
- Có 2 bộ phận chính:
+ Nam châm
+ Khung dây dẫn
- Bộ phận để khung dây
quay liên tục: Cổ góp điện:
+ 2 bán khuyên (B1, B2)
+ 2 thanh quét (C1, C2)
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều:
C2: Dự đoán: cặp lực từ F1 và F2 làm khung dây quay.
Hình:
Kết quả thí nghiệm: khung dây quay
Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều:
Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
3. Kết luận: SGK
Bộ phận đứng yên (nam châm) gọi là Stato
Bộ phận chuyển động (khung dây có dòng điện) gọi là Rôto
II. Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật:
1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kỹ thuật:
Stato
Rôto
Lõi thép
Dây quấn
Lõi thép
Dây quấn
2. Kết luận:
Bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện
Bộ phận quay gồm nhiều cuộn đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ.
III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện:
Khi hoạt động, động cơ điện đã biến đổi điện năng thành cơ năng.
IV. Vận dụng:
C5: F1 ở AB đi xuống
F2 ở CD đi lên
Khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ
C6: Vì nam châm vĩnh cửu tạo ra từ trường yếu
C7: Các dụng cụ ứng dụng động cơ điện:
- Ứng dụng động cơ điện một chiều: đồ chơi trẻ em
- Ứng dụng động cơ điện xoay chiểu: quạt điện, máy bơm nước, máy may, máy giặt....
Kiến thức trọng tâm:
Hoạt động và cấu tạo của động cơ điện một chiều, theo nguyên tắc của động cơ điện một chiều trong kỹ thuật.
Tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.
Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện.
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc phần: “Có thể em chưa biết”
- Làm bài tập: 28.1, 28.2, 28.3, 28.4.
- Chuẩn bị bài mới: “Bản báo cáo thực hành và trả lời các câu hỏi trong bản báo cáo”
Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô
Vật Lý lớp 9
PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HUẾ
TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT
Môn: Vật Lý lớp 9
Tiết 30 – Bài 28:
Giáo viên thực hiện:
Trần Thị Minh Tâm
Kiểm tra bài cũ:
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc những yếu tố nào? Nêu quy tắc để xác định chiều của lực điện từ khi biết các yếu tố trên?
Trả lời:
Chiều của lực điện từ phụ thuộc chiều dòng điện và chiều của đường sức từ. Quy tắc để xác định chiều của lực điện từ là quy tắc bàn tay trái: “Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện, thì ngón cái choãi ra 90 độ chỉ chiều của lực điện từ”.
Vận dụng:
Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD của khung dây trong hình vẽ sau.
Tiết 30 – Bài 28:
ĐỘNG CƠ ĐIỆN
MỘT CHIỀU
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:
1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:
- Có 2 bộ phận chính:
+ Nam châm
+ Khung dây dẫn
- Bộ phận để khung dây
quay liên tục: Cổ góp điện:
+ 2 bán khuyên (B1, B2)
+ 2 thanh quét (C1, C2)
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều:
C2: Dự đoán: cặp lực từ F1 và F2 làm khung dây quay.
Hình:
Kết quả thí nghiệm: khung dây quay
Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều:
Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
3. Kết luận: SGK
Bộ phận đứng yên (nam châm) gọi là Stato
Bộ phận chuyển động (khung dây có dòng điện) gọi là Rôto
II. Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật:
1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kỹ thuật:
Stato
Rôto
Lõi thép
Dây quấn
Lõi thép
Dây quấn
2. Kết luận:
Bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện
Bộ phận quay gồm nhiều cuộn đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ.
III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện:
Khi hoạt động, động cơ điện đã biến đổi điện năng thành cơ năng.
IV. Vận dụng:
C5: F1 ở AB đi xuống
F2 ở CD đi lên
Khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ
C6: Vì nam châm vĩnh cửu tạo ra từ trường yếu
C7: Các dụng cụ ứng dụng động cơ điện:
- Ứng dụng động cơ điện một chiều: đồ chơi trẻ em
- Ứng dụng động cơ điện xoay chiểu: quạt điện, máy bơm nước, máy may, máy giặt....
Kiến thức trọng tâm:
Hoạt động và cấu tạo của động cơ điện một chiều, theo nguyên tắc của động cơ điện một chiều trong kỹ thuật.
Tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.
Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện.
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc phần: “Có thể em chưa biết”
- Làm bài tập: 28.1, 28.2, 28.3, 28.4.
- Chuẩn bị bài mới: “Bản báo cáo thực hành và trả lời các câu hỏi trong bản báo cáo”
Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Than Minh Phuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)