Bài 28. Động cơ điện một chiều
Chia sẻ bởi Hoàng Thành |
Ngày 27/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Động cơ điện một chiều thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái, quy tắc này dùng để làm gỡ?
D?t lũng bn tay trỏi sao cho cỏc du?ng s?c t? hu?ng vo lũng bn tay, chi?u t? c? tay d?n ngún tay gi?a hu?ng theo chi?u dũng di?n thỡ ngún tay cỏi choói ra 900 ch? chi?u c?a l?c di?n t?.
A
D
F2
F1
+
_
C
B
2. Vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên đoạn dây AB, BC, CD, DA.
Bài 28
I. nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều
động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là:
+Nam châm
+Khung dây dẫn
Hóy d?c m?c I ph?n 1 SGK k?t h?p quan sỏt hỡnh v? 28.1 v mụ hỡnh, cho bi?t d?ng co di?n m?t chi?u cú cỏc b? ph?n chớnh no ?
I. nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều
Hãy biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD của khung dây khi có dòng điện chạy qua.
F1
F2
F1
F2
Cặp lực F1, F2 có tác d?ng gỡ v?i khung dõy ?
Dự đoán hiện tượng sẽ xảy ra với khung dây ?
F1
F2
F1
F2
Khi có dòng điện chạy qua, khung dây quay trong từ trường.
I. nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều.
3. Kết luận:
a, động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là:
Nam châm tạo ra từ trường (Stato)
Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (Rôto)
B, Khi đặt khung dây ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thỡ dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay
II. động cơ điện một chiều trong kỹ thuật
1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kỹ thuật.
Nêu nhận xét về sự khác nhau của hai bộ phận chính của động cơ điện một chiều trong kỹ thuật với mô hỡnh của động cơ điện một chiều.
động cơ điện trong kỹ thuật: Bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện.
Bộ phận quay của động cơ điện kỹ thuật gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau.
2. Kết luận
III. sự biến đổi nAng lượng trong động cơ điện một chiều
Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá nang lượng từ dạng nào sang dạng nào?
Khi hoạt động động cơ điện chuyển hoá điện nang thành cơ nang.
IV. Vận dụng
C5: Khung dây trong hỡnh vẽ 28.3 quay theo chiều nào?
Khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ
C6: Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường?
Chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta dùng nam châm điện mà không dùng nam châm vĩnh cửu vỡ nam châm điện có từ trường mạnh hơn từ trường của nam châm vĩnh cửu nhiều.
C7: Kể tên một số động cơ đi?n mà em biết.
- Theo em tại sao động cơ điện được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật và trong đời sống?
Hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái, quy tắc này dùng để làm gỡ?
D?t lũng bn tay trỏi sao cho cỏc du?ng s?c t? hu?ng vo lũng bn tay, chi?u t? c? tay d?n ngún tay gi?a hu?ng theo chi?u dũng di?n thỡ ngún tay cỏi choói ra 900 ch? chi?u c?a l?c di?n t?.
A
D
F2
F1
+
_
C
B
2. Vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên đoạn dây AB, BC, CD, DA.
Bài 28
I. nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều
động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là:
+Nam châm
+Khung dây dẫn
Hóy d?c m?c I ph?n 1 SGK k?t h?p quan sỏt hỡnh v? 28.1 v mụ hỡnh, cho bi?t d?ng co di?n m?t chi?u cú cỏc b? ph?n chớnh no ?
I. nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều
Hãy biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD của khung dây khi có dòng điện chạy qua.
F1
F2
F1
F2
Cặp lực F1, F2 có tác d?ng gỡ v?i khung dõy ?
Dự đoán hiện tượng sẽ xảy ra với khung dây ?
F1
F2
F1
F2
Khi có dòng điện chạy qua, khung dây quay trong từ trường.
I. nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều.
3. Kết luận:
a, động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là:
Nam châm tạo ra từ trường (Stato)
Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (Rôto)
B, Khi đặt khung dây ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thỡ dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay
II. động cơ điện một chiều trong kỹ thuật
1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kỹ thuật.
Nêu nhận xét về sự khác nhau của hai bộ phận chính của động cơ điện một chiều trong kỹ thuật với mô hỡnh của động cơ điện một chiều.
động cơ điện trong kỹ thuật: Bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện.
Bộ phận quay của động cơ điện kỹ thuật gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau.
2. Kết luận
III. sự biến đổi nAng lượng trong động cơ điện một chiều
Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá nang lượng từ dạng nào sang dạng nào?
Khi hoạt động động cơ điện chuyển hoá điện nang thành cơ nang.
IV. Vận dụng
C5: Khung dây trong hỡnh vẽ 28.3 quay theo chiều nào?
Khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ
C6: Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường?
Chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta dùng nam châm điện mà không dùng nam châm vĩnh cửu vỡ nam châm điện có từ trường mạnh hơn từ trường của nam châm vĩnh cửu nhiều.
C7: Kể tên một số động cơ đi?n mà em biết.
- Theo em tại sao động cơ điện được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật và trong đời sống?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)