Bài 28. Động cơ điện một chiều
Chia sẻ bởi Phạm Huy Thông |
Ngày 27/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Động cơ điện một chiều thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Vật lý 9 – Bài 28
Tiết 30
Động cơ điện một chiều
Giáo viên: Đặng hữu Tuý
Trường THCS Phú Dương, Phú Vang, Thừa Thiên Huế
Qua bài học này học sinh sẽ:
Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều.
Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.
Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.
Bài học gồm 5 hoạt động chính :
Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện một chiều.
Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kỹ thuật.
Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện.
Củng cố và vận dụng.
Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện một chiều.
Hãy chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện ?
2. Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
Dùng quy tắc “bàn tay trái” để biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB; CD?
Dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra với khung dây ABCD?
A
B
C
D
O
O’
F1
F2
Hãy kiểm tra dự đoán bằng cách bật công tắc ở mô hình hay nhìn lên màn hình:
O
O’
Kết luận:
Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là:
- nam châm: tạo ra từ trường (bộ phận đứng yên)
- khung dây dẫn: cho dòng điện chạy qua (bộ phận quay)
Bộ phận đứng yên được gọi là Stato.
Bộ phận quay được gọi là Rôto.
b) Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung dây thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.
3. Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kỹ thuật.
Động cơ điện một chiều dùng trong xe đạp điện
Hãy chỉ ra hai bộ phận chính của động cơ điện trong kỹ thuật?
Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật
Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật (tháo rời)
Cuộn dây của nam châm điện (stato)
Cuộn dây (rôto)
Nhận xét về sự khác nhau của hai bộ phận chính ở động cơ điện dùng trong kỹ thuật và mô hình đã xét ở trên?
Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật (tháo rời)
Stato
Rôto
Stato
Rôto
Kết luận:
Trong động cơ điện kỹ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện.
Bộ phận quay của động cơ điện kỹ thuật không đơn giản là một khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kỹ thuật ghép lại.
Ngoài động cơ điện một chiều còn có động cơ điện xoay chiều
Các loại động cơ điện xoay chiều:
Quạt điện
Máy bơm nước
Tủ lạnh
Máy giặt
4. Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện.
Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
5. Củng cố và vận dụng.
Học sinh làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi C5; C6; C7 vào vở.
Có thể em chưa biết: cấu tạo điện kế khung quay:
Điện kế khung quay (hình dưới) là bộ phận chính của các máy đo điện như ampe kế, vôn kế.
Khi cho dòng điện chạy qua khung dây, đặt trong từ trường của nam châm, dưới tác dụng của lực điện từ khung dây sẽ quay và làm cho kim quay theo.
Nếu dòng điện trong khung đổi chiều, khung sẽ quay theo chiều ngược lại.
Tiết 30
Động cơ điện một chiều
Giáo viên: Đặng hữu Tuý
Trường THCS Phú Dương, Phú Vang, Thừa Thiên Huế
Qua bài học này học sinh sẽ:
Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều.
Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.
Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.
Bài học gồm 5 hoạt động chính :
Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện một chiều.
Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kỹ thuật.
Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện.
Củng cố và vận dụng.
Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện một chiều.
Hãy chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện ?
2. Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
Dùng quy tắc “bàn tay trái” để biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB; CD?
Dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra với khung dây ABCD?
A
B
C
D
O
O’
F1
F2
Hãy kiểm tra dự đoán bằng cách bật công tắc ở mô hình hay nhìn lên màn hình:
O
O’
Kết luận:
Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là:
- nam châm: tạo ra từ trường (bộ phận đứng yên)
- khung dây dẫn: cho dòng điện chạy qua (bộ phận quay)
Bộ phận đứng yên được gọi là Stato.
Bộ phận quay được gọi là Rôto.
b) Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung dây thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.
3. Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kỹ thuật.
Động cơ điện một chiều dùng trong xe đạp điện
Hãy chỉ ra hai bộ phận chính của động cơ điện trong kỹ thuật?
Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật
Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật (tháo rời)
Cuộn dây của nam châm điện (stato)
Cuộn dây (rôto)
Nhận xét về sự khác nhau của hai bộ phận chính ở động cơ điện dùng trong kỹ thuật và mô hình đã xét ở trên?
Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật (tháo rời)
Stato
Rôto
Stato
Rôto
Kết luận:
Trong động cơ điện kỹ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện.
Bộ phận quay của động cơ điện kỹ thuật không đơn giản là một khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kỹ thuật ghép lại.
Ngoài động cơ điện một chiều còn có động cơ điện xoay chiều
Các loại động cơ điện xoay chiều:
Quạt điện
Máy bơm nước
Tủ lạnh
Máy giặt
4. Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện.
Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
5. Củng cố và vận dụng.
Học sinh làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi C5; C6; C7 vào vở.
Có thể em chưa biết: cấu tạo điện kế khung quay:
Điện kế khung quay (hình dưới) là bộ phận chính của các máy đo điện như ampe kế, vôn kế.
Khi cho dòng điện chạy qua khung dây, đặt trong từ trường của nam châm, dưới tác dụng của lực điện từ khung dây sẽ quay và làm cho kim quay theo.
Nếu dòng điện trong khung đổi chiều, khung sẽ quay theo chiều ngược lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Thông
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)