Bài 28. Động cơ điện một chiều
Chia sẻ bởi Đoàn Trung Tuyến |
Ngày 27/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Động cơ điện một chiều thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
1
Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của đinamô xe đạp
2
3
6
5
4
Đinamô
Nhà máy thuỷ điện
Có hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều:
1. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm.
` 2. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn.
Hình 34.1
Cuộn dây
Nam châm
Thanh quét
Vành khuyên
Nam châm
Cuộn dây dẫn
Vỏ sắt
Hình 34.2
Hình 34.1
Hình 34.2
Cuộn dây
Nam châm
Thanh quét
Vành khuyên
Nam châm
Cuộn dây dẫn
Vỏ sắt
- Nam châm đứng yên
- Cuộn dây quay
- Bộ góp điện
- Nam châm quay
- Cuộn dây đứng yên
Hình 34.1
Hình 34.2
Cuộn dây
Nam châm
Thanh quét
Vành khuyên
Nam châm
Cuộn dây dẫn
Vỏ sắt
Sơ đồ máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay
Sơ đồ máy phát điện xoay chiều có nam châm quay
Giải thích vì sao khi nam châm (hoặc cuộn dây) quay ta lại thu được dòng điện xoay chiều trong các máy trên khi nối hai cực của máy với các dụng cụ tiêu thụ điện.
C 2
Đáp án C2: Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luân phiên tăng giảm.
Hình 34.1
Hình 34.2
Cuộn dây
Nam châm
Thanh quét
Vành khuyên
Nam châm
Cuộn dây dẫn
Vỏ sắt
Sơ đồ máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay
Sơ đồ máy phát điện xoay chiều có nam châm quay
1, Cường độ dòng điện:
2, Hiệu điện thế xoay chiều:
3, Tần số:
4, Công suất:
50Hz
Đến 2000A
Đến 300MW
Đến 25000V
5, Kích thước:
Đường kính tiết diện ngang của máy đến 4m, chiều dài đến 20m
Máy phát điện dùng động cơ nổ
P = 1KW U= 220V
Nhà máy điện nguyên tử
Nhà máy điện hạt nhân
Hãy so sánh chỗ giống nhau và khác về cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp.
C 3
Đáp án c3:
Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn, khi một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.
Khác nhau: Đinamô có kích thước nhỏ hơn, công suất phát điện nhỏ hơn, hiệu điện thế, cường độ dòng điện ở đầu ra nhỏ hơn.
Ghi nhớ:
Một máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại quay gọi là rôto.
Bài tập về nhà: 34.1, 34.2, 34.3, 34.4/ SBT/42
Bài 34.1: SBT/42
Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm những bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của đinamô xe đạp
2
3
6
5
4
Đinamô
Nhà máy thuỷ điện
Có hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều:
1. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm.
` 2. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn.
Hình 34.1
Cuộn dây
Nam châm
Thanh quét
Vành khuyên
Nam châm
Cuộn dây dẫn
Vỏ sắt
Hình 34.2
Hình 34.1
Hình 34.2
Cuộn dây
Nam châm
Thanh quét
Vành khuyên
Nam châm
Cuộn dây dẫn
Vỏ sắt
- Nam châm đứng yên
- Cuộn dây quay
- Bộ góp điện
- Nam châm quay
- Cuộn dây đứng yên
Hình 34.1
Hình 34.2
Cuộn dây
Nam châm
Thanh quét
Vành khuyên
Nam châm
Cuộn dây dẫn
Vỏ sắt
Sơ đồ máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay
Sơ đồ máy phát điện xoay chiều có nam châm quay
Giải thích vì sao khi nam châm (hoặc cuộn dây) quay ta lại thu được dòng điện xoay chiều trong các máy trên khi nối hai cực của máy với các dụng cụ tiêu thụ điện.
C 2
Đáp án C2: Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luân phiên tăng giảm.
Hình 34.1
Hình 34.2
Cuộn dây
Nam châm
Thanh quét
Vành khuyên
Nam châm
Cuộn dây dẫn
Vỏ sắt
Sơ đồ máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay
Sơ đồ máy phát điện xoay chiều có nam châm quay
1, Cường độ dòng điện:
2, Hiệu điện thế xoay chiều:
3, Tần số:
4, Công suất:
50Hz
Đến 2000A
Đến 300MW
Đến 25000V
5, Kích thước:
Đường kính tiết diện ngang của máy đến 4m, chiều dài đến 20m
Máy phát điện dùng động cơ nổ
P = 1KW U= 220V
Nhà máy điện nguyên tử
Nhà máy điện hạt nhân
Hãy so sánh chỗ giống nhau và khác về cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp.
C 3
Đáp án c3:
Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn, khi một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.
Khác nhau: Đinamô có kích thước nhỏ hơn, công suất phát điện nhỏ hơn, hiệu điện thế, cường độ dòng điện ở đầu ra nhỏ hơn.
Ghi nhớ:
Một máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại quay gọi là rôto.
Bài tập về nhà: 34.1, 34.2, 34.3, 34.4/ SBT/42
Bài 34.1: SBT/42
Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm những bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?
A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.
B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
C. Cuộn dây dẫn và nam châm.
D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Trung Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)