Bài 28. Động cơ điện một chiều
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Lượng |
Ngày 27/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Động cơ điện một chiều thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
- Xác định lực điện từ tác dụng lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua
trên hình vẽ?
Tiết:30 Bài 28 : Động cơ điện một chiều
I/ Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều
Hình 28.1
Tìm hiểu hình 28.1 và mô hình động cơ điện một chiều để chỉ ra các bộ phận chính của nó.
Nam châm
Khung dây
dẫn
Bộ góp
điện
Nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết động cơ điện một chiều hoạt động như thế nào?
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều
3. Kết luận:
a) Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường
(bộ phận đứng yên) và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (bộ phận
quay). Bộ phận đứng yên được gọi là stato, bộ pận quay được gọi là rôto
b) Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua
khung thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.
II/Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
Bổ sung đáp án
2. Kết luận:
a) Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện
b) Bộ phận quay của động cơ điện kĩ thuật không đơn giản là một khung dây
mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối
trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại
III/ Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện
IV. Vận dụng:
C5 Khung dây trong hình 28.3 quay theo chiều nào?
IV. Vận dụng:
Đáp án: Vì nam châm điện có thể tạo ra từ trường lớn hơn gấp nhiều lần nam châm vĩnh cửu.
C7 Kể một số ứng dụng của động cơ điện mà em biết?
Máy xay sinh tố
Máy sấy tóc
Máy bơm
Máy khoan tay
Quạt điện
Trong đời sống
Máy cuốn
Máy may công nghiệp
Máy khoan
Máy cắt
Trong công nghiệp
Máy cắt tôn
Máy nghiền
Máy ép
Băng truyền
Trong công nghiệp
Trong nông nghiệp
Ô tô điện
Tàu điện
Xe đạp điện
Tàu lượn
Trong giao thông vận tải
Chế tạo rôbốt
Chế tạo đồ chơi
- Động cơ điện hoạt động dựa trên tác dụng của.........
lên ....... có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
- Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là .....tạo ra từ trường và ....... có dòng điện chạy qua.
từ trường
khung dây dẫn
nam châm
khung dây dẫn
Hãy điền từ vào chỗ trống trong các câu sau:
Động cơ điện hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường
lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
- Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm
tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Bài tập trắc nghiệm:
Ưu điểm nào dưới đây không phải là ưu điểm của động cơ điện:
A. Không thải ra ngoài các chất khí hay hơi làm ô nhiễm môi trường xung quanh.
B. Có thể có công suất từ vài oát đến hàng trăm, hàng ngàn, chục ngàn Kilôoat.
C. Hiệu suất rất cao, có thể đạt tới 98%.
D. Có thể biến đổi trực tiếp năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng.
Có thể em chưa biết:
Người ta còn dựa vào hiện tượng lực điện từ tác dụng lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua để chế tạo điện kế, đó là bộ phận chính của các dụng cụ đo điện như: Ampe kế, Vôn kế.
Hình 28.4 mô tả nguyên tắc hoạt động của một điện kế khung quay. Khi có dòng điện chạy qua khung dây dẫn K (đặt trong từ trường của nam châm C) dưới tác dụng của lực điện từ khung dây quay quanh trục OO` và làm cho kim Q quay theo.
Hướng dẫn về nhà:
Quan sát động cơ điện trong thực tế.
Tìm hiểu ứng dụng của động cơ điện.
Hoàn thành các bài tập từ 28.1 đến 28.4 (Sách bài tập).
- Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
- Xác định lực điện từ tác dụng lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua
trên hình vẽ?
Tiết:30 Bài 28 : Động cơ điện một chiều
I/ Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều
Hình 28.1
Tìm hiểu hình 28.1 và mô hình động cơ điện một chiều để chỉ ra các bộ phận chính của nó.
Nam châm
Khung dây
dẫn
Bộ góp
điện
Nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết động cơ điện một chiều hoạt động như thế nào?
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều
3. Kết luận:
a) Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường
(bộ phận đứng yên) và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (bộ phận
quay). Bộ phận đứng yên được gọi là stato, bộ pận quay được gọi là rôto
b) Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua
khung thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.
II/Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
Bổ sung đáp án
2. Kết luận:
a) Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện
b) Bộ phận quay của động cơ điện kĩ thuật không đơn giản là một khung dây
mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối
trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại
III/ Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện
IV. Vận dụng:
C5 Khung dây trong hình 28.3 quay theo chiều nào?
IV. Vận dụng:
Đáp án: Vì nam châm điện có thể tạo ra từ trường lớn hơn gấp nhiều lần nam châm vĩnh cửu.
C7 Kể một số ứng dụng của động cơ điện mà em biết?
Máy xay sinh tố
Máy sấy tóc
Máy bơm
Máy khoan tay
Quạt điện
Trong đời sống
Máy cuốn
Máy may công nghiệp
Máy khoan
Máy cắt
Trong công nghiệp
Máy cắt tôn
Máy nghiền
Máy ép
Băng truyền
Trong công nghiệp
Trong nông nghiệp
Ô tô điện
Tàu điện
Xe đạp điện
Tàu lượn
Trong giao thông vận tải
Chế tạo rôbốt
Chế tạo đồ chơi
- Động cơ điện hoạt động dựa trên tác dụng của.........
lên ....... có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
- Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là .....tạo ra từ trường và ....... có dòng điện chạy qua.
từ trường
khung dây dẫn
nam châm
khung dây dẫn
Hãy điền từ vào chỗ trống trong các câu sau:
Động cơ điện hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường
lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
- Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm
tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Bài tập trắc nghiệm:
Ưu điểm nào dưới đây không phải là ưu điểm của động cơ điện:
A. Không thải ra ngoài các chất khí hay hơi làm ô nhiễm môi trường xung quanh.
B. Có thể có công suất từ vài oát đến hàng trăm, hàng ngàn, chục ngàn Kilôoat.
C. Hiệu suất rất cao, có thể đạt tới 98%.
D. Có thể biến đổi trực tiếp năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng.
Có thể em chưa biết:
Người ta còn dựa vào hiện tượng lực điện từ tác dụng lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua để chế tạo điện kế, đó là bộ phận chính của các dụng cụ đo điện như: Ampe kế, Vôn kế.
Hình 28.4 mô tả nguyên tắc hoạt động của một điện kế khung quay. Khi có dòng điện chạy qua khung dây dẫn K (đặt trong từ trường của nam châm C) dưới tác dụng của lực điện từ khung dây quay quanh trục OO` và làm cho kim Q quay theo.
Hướng dẫn về nhà:
Quan sát động cơ điện trong thực tế.
Tìm hiểu ứng dụng của động cơ điện.
Hoàn thành các bài tập từ 28.1 đến 28.4 (Sách bài tập).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Lượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)