Bài 28. Động cơ điện một chiều
Chia sẻ bởi Đào Văn Tiến |
Ngày 27/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Động cơ điện một chiều thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các Thầy, Cô giáo đến dự giờ
Chúc các em có giờ học tốt
CHÚC CÁC EM MỘT TIẾT HỌC
BỔ ÍCH VÀ LÝ THÚ
TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LÍ 9
GV ĐÀO VĂN TIẾN
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy phát biểu qui tắc bàn tay trái ?
U
N
N
S
-
+
QUI TẮC BÀN TAY TRÁI
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay
chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện
thì ngón tay cái choải ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
Tiết 31
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
1
2
4
3
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Thực hiện nhóm quan sát mô hình và chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
I.Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
1./ Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
Tiết 31
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
1./ Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
Gồm hai bộ phận chính là:
+ Nam châm tạo ra từ trường (bộ phận đứng yên) gọi là Stato
+ Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua
(bộ phận quay) gọi là rôto
+ Ngoài ra để khung dây quay liên tục còn có bộ góp điện (trong đó có hai thanh quét C1, C2)
I.Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
Hình 28.1
(
(
S
N
C1
C2
O
O’
+
-
2./Hoạt động của động cơ điện một chiều
C1 Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD của khung dây dẫn khi có dòng điện chạy qua (hình 28.1)
C2 Dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra với khung dây dẫn đó
Hình 28.1
(
(
S
N
C1
C2
O
O’
+
-
2./Hoạt động của động cơ điện một chiều
Tiết 31
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
1./ Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
2./ Hoạt động của động cơ điện một chiều
+Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.
I.Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
Tiết 31
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
1./ Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
2./ Hoạt động của động cơ điện một chiều
I.Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
Nhận xét sự khác nhau của hai bộ phận chính của nó so với mô hình động cơ điện mà em vừa tìm hiểu
1. Cấu tạo động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
Stato
Rôto
C4:
Namchâm
vĩnh cửu
Namchâm
điện
Khung dây
Nhiều cuộn dây
Tiết 31
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
1./ Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
2./ Hoạt động của động cơ điện một chiều
I.Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
+ Bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện.
+ Bộ phận quay của động cơ gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng lá thép kĩ thuật ghép lại
+ Ngoài động cơ điện một chiều còn có động cơ điện xoay chiều
Ưu điểm c?a động cơ điện
- Nhỏ, gọn, dễ vận hành.
- Không gây ô nhiễm môi trường.
- Có nhiều cỡ công suất khác nhau.
- Hiệu suất cao.
Một số hình ảnh động cơ điện trong thực tế
Tiết 31
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
1./ Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
2./ Hoạt động của động cơ điện một chiều
I.Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
III.Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện
+ Khi hoạt động,động cơ điện chuyển hóa năng lượng điện năng thành cơ năng.
IV.Vận dụng
Hình 28.3
Vận Dụng
C5
(78/ SGK )
Quay ngược chiều kim đồng hồ
Vận Dụng
C6
( 78 /SGK )
Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường ?
Vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện
Vận Dụng
C7
(78/ SGK )
Kể tên một số ứng dụng của động cơ điện mà em biết ?
Động cơ điện có mặt trong các dụng cụ gia đình phần lớn là động cơ điện xoay chiều, như quạt điện, động cơ trong máy khâu, trong tủ lạnh, trong máy giặt….Ngày nay động cơ điện một chiều có mặt trong phần lớn các bộ phận quay của đồ chơi trẻ em.
Ghi nhớ :
1. Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
2. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường
3. Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành cơ năng.
……….…
……….…
……….…
……….…
……….…
……….…
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học bài : nắm vững trọng tâm của bài học
Xem phần có thể em chưa biết
Làm bài tập 28.2 (SBT)
Xem trước bài thực hành, chuẩn bị sẳn bản báo cáo
Cã thÓ em cha biÕt:
Ngêi ta cßn dùa vµo hiÖn tîng lùc ®iÖn tõ t¸c dông lªn khung d©y dÉn cã dßng ®iÖn ch¹y qua ®Ó chÕ t¹o ®iÖn kÕ, ®ã lµ bé phËn chÝnh cña c¸c dông cô ®o ®iÖn nh: Ampe kÕ, V«nkÕ.
H×nh 28.4 m« t¶ nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña mét ®iÖn kÕ khung quay. Khi cã dßng ®iÖn ch¹y qua khung d©y dÉn K (®Æt trong tõ trêng cña nam ch©m (C) díi t¸c dông cña lùc ®iÖn tõ khung d©y quay quanh trôc OO’ vµ lµm cho kim Q quay theo.
Bài học kết thúc tại đây!
Chúc các em học tốt !
Chúc các em có giờ học tốt
CHÚC CÁC EM MỘT TIẾT HỌC
BỔ ÍCH VÀ LÝ THÚ
TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LÍ 9
GV ĐÀO VĂN TIẾN
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy phát biểu qui tắc bàn tay trái ?
U
N
N
S
-
+
QUI TẮC BÀN TAY TRÁI
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay
chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện
thì ngón tay cái choải ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
Tiết 31
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
1
2
4
3
5
6
7
8
9
10
HẾT GIỜ
Thực hiện nhóm quan sát mô hình và chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
I.Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
1./ Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
Tiết 31
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
1./ Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
Gồm hai bộ phận chính là:
+ Nam châm tạo ra từ trường (bộ phận đứng yên) gọi là Stato
+ Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua
(bộ phận quay) gọi là rôto
+ Ngoài ra để khung dây quay liên tục còn có bộ góp điện (trong đó có hai thanh quét C1, C2)
I.Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
Hình 28.1
(
(
S
N
C1
C2
O
O’
+
-
2./Hoạt động của động cơ điện một chiều
C1 Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD của khung dây dẫn khi có dòng điện chạy qua (hình 28.1)
C2 Dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra với khung dây dẫn đó
Hình 28.1
(
(
S
N
C1
C2
O
O’
+
-
2./Hoạt động của động cơ điện một chiều
Tiết 31
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
1./ Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
2./ Hoạt động của động cơ điện một chiều
+Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.
I.Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
Tiết 31
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
1./ Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
2./ Hoạt động của động cơ điện một chiều
I.Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
Nhận xét sự khác nhau của hai bộ phận chính của nó so với mô hình động cơ điện mà em vừa tìm hiểu
1. Cấu tạo động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
Stato
Rôto
C4:
Namchâm
vĩnh cửu
Namchâm
điện
Khung dây
Nhiều cuộn dây
Tiết 31
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
1./ Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
2./ Hoạt động của động cơ điện một chiều
I.Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
+ Bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện.
+ Bộ phận quay của động cơ gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng lá thép kĩ thuật ghép lại
+ Ngoài động cơ điện một chiều còn có động cơ điện xoay chiều
Ưu điểm c?a động cơ điện
- Nhỏ, gọn, dễ vận hành.
- Không gây ô nhiễm môi trường.
- Có nhiều cỡ công suất khác nhau.
- Hiệu suất cao.
Một số hình ảnh động cơ điện trong thực tế
Tiết 31
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
1./ Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
2./ Hoạt động của động cơ điện một chiều
I.Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật
III.Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện
+ Khi hoạt động,động cơ điện chuyển hóa năng lượng điện năng thành cơ năng.
IV.Vận dụng
Hình 28.3
Vận Dụng
C5
(78/ SGK )
Quay ngược chiều kim đồng hồ
Vận Dụng
C6
( 78 /SGK )
Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường ?
Vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện
Vận Dụng
C7
(78/ SGK )
Kể tên một số ứng dụng của động cơ điện mà em biết ?
Động cơ điện có mặt trong các dụng cụ gia đình phần lớn là động cơ điện xoay chiều, như quạt điện, động cơ trong máy khâu, trong tủ lạnh, trong máy giặt….Ngày nay động cơ điện một chiều có mặt trong phần lớn các bộ phận quay của đồ chơi trẻ em.
Ghi nhớ :
1. Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
2. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường
3. Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành cơ năng.
……….…
……….…
……….…
……….…
……….…
……….…
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học bài : nắm vững trọng tâm của bài học
Xem phần có thể em chưa biết
Làm bài tập 28.2 (SBT)
Xem trước bài thực hành, chuẩn bị sẳn bản báo cáo
Cã thÓ em cha biÕt:
Ngêi ta cßn dùa vµo hiÖn tîng lùc ®iÖn tõ t¸c dông lªn khung d©y dÉn cã dßng ®iÖn ch¹y qua ®Ó chÕ t¹o ®iÖn kÕ, ®ã lµ bé phËn chÝnh cña c¸c dông cô ®o ®iÖn nh: Ampe kÕ, V«nkÕ.
H×nh 28.4 m« t¶ nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña mét ®iÖn kÕ khung quay. Khi cã dßng ®iÖn ch¹y qua khung d©y dÉn K (®Æt trong tõ trêng cña nam ch©m (C) díi t¸c dông cña lùc ®iÖn tõ khung d©y quay quanh trôc OO’ vµ lµm cho kim Q quay theo.
Bài học kết thúc tại đây!
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Văn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)