Bài 28. Động cơ điện một chiều

Chia sẻ bởi Vũ Phi Thủy | Ngày 27/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Động cơ điện một chiều thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Chaøo möøng
thaày coâ giaùo
ñeán döï giôø
Kiểm tra bài cũ
1/ Nêu kết luận về lực từ tác dụng lên khung dây?
Đáp A�n
Lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện làm cho khung quay chung quanh trục OO`.Trừ một vị trí duy nhất lực từ không làm quay khung là vị trí khung nằm trong mặt phẳng trung hòa.
2. Thế nào là mặt phẳng trung hoà?

ĐÁP ÁN:
Mặt phẳng trung hòa là mặt phẳng đi qua trục OO` và vuông góc với các đường cảm ứng từ.
3. Tại sao khi khung nằm trong mặt phẳng trung hoà, lực từ không làm quay khung?
ĐÁP ÁN:
Vì cặp lực từ F1, F2 ngược chiều, nhưng nằm trên cùng một giá.
ÑOÄNG CÔ ÑIEÄN
MOÄT CHIEÀU
Tiết 57
Dàn Bài
I. Mô hình nguyên tắc động cơ điện một chiều
a.Cấu Tạo
b. Nguyên tắc họat động
II. Ưu điểm và ứng dụng của động cơ điện
a. Ưu điểm
b. Ứng dụng
S
N
A
B
D
C
O
O’
I.Mô hình nguyên tắc động cơ điện một chiều
a. Caáu taïo:
1/ Khung dây ABCD có thể quay chung quanh trục OO`.
Khung dây quay
S
N
C1
C2
B1
B2
A
B
D
C
O
O’
2/ Cổ góp điện :
Hai thanh quét C1, C2 cố định tì lên hai bán khuyên B1, B2
Gồm : Hai bán khuyên bằng đồng B1, B2.
S
N
C1
C2
B1
B2
A
B
D
C
O
O’
+
-
ACQUY
I
I
b. Nguyên tắc hoạt động:
Khi đưa dòng điện vào khung dây theo chiều ABCD
cặp lực từ F1, F2 làm khung quay chung quanh trục OO`.
F1
F2
S
N
C1
C2
B1
B2
O
O’
+
-
ACQUY
Khi đến vị trí mặt phẳng trung hòa thì vì quán tính khung không dừng lại mà vẫn tiếp tục quay vượt qua vị trí đó.
Lúc này B2 chuyển qua tiếp xúc với C1 còn B1 chuyển qua tiếp xúc với C2 làm cho dòng điện trong khung đổi chiều.
S
N
C1
C2
B1
B2
A
B
D
C
O
O’
+
-
ACQUY
I
I
S
N
C1
C2
B1
B2
A
B
D
C
O
O’
+
-
ACQUY
I
I
Theo quy tắc bàn tay trái ta thấy cặp lực từ F`1 , F`2 làm khung vẫn tiếp tục quay theo chiều quay cũ
F’2
F’1
Động cơ điện một chiều quay
Cổ góp điện có tác dụng làm cho khi khung qua mặt phẳng trung hoà thì dòng điện đổi chiều.
Cặp lực từ tác dụng lên khung bao giờ cũng làm cho khung quay theo một chiều nhất định và liên tục.
Ơ� máy điện có 2 bộ phận
Bộ phận quay ( khung dây, các bán khuyên): Roto.
Bộ phận đứng yên (nam châm, thanh quét): Stato
Động cơ điện
biến điện năng
thành cơ năng

II- Ưu điểm và ứng dụng của động cơ điện:
a) Ưu điểm:
- Nhỏ, gọn, dễ vận hành.
- Không gây ô nhiễm môi trường.
- Có nhiều cỡ công suất khác nhau.
- Hiệu suất cao.

b) ÖÙng duïng:

Laø boä phaän chuû yeáu cuûa quaït maùy
Máy cassette
Đầu máy Video
Máy khoan, máy sấy tóc, máy bơm, máy quạt thóc, máy tuốt lúa..v..v..
Củng cố:
Nêu cấu tạo của mô hình nguyên tắc động cơ điện một chiều?
Đáp án:
-Khung dây ABCD có thể quay chung quanh trục OO`.
- Cổ góp điện : Gồm:
.Hai bán khuyên bằng đồng B1, B2.
.Hai thanh quét C1, C2 cố định tì lên hai bán khuyên B1, B2


2. Do đâu mà khung dây có thể quay theo một chiều nhất định?
Nhờ cổ góp điện làm đổi chiều dòng điện trong khung, do đó mà chiều lực từ thay đổi.
3. Ở động cơ điện bộ phận nào là Rôto, bộ phận nào là Stato?
Bộ phận quay ( khung dây, các bán khuyên): Rôto.
Bộ phận đứng yên (nam châm, thanh quét): Stato
Dặn Dò
Học thuộc cấu tạo và nguyên tắc họat động của động cơ điện một chiều.
Vẽ hình 108,109.
Tự đọc thêm phần động cơ điện. một chiều trong thực tế.
Trả lời câu hỏi 1,2 SGK trang 125.
Xin caùm ôn caùc thaày coâ giaùo ñeán döï giôø. Caùm ôn caùc em hoïc sinh ñaõ hoaøn thaønh tieát hoïc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Phi Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)