Bài 28. Động cơ điện một chiều
Chia sẻ bởi Vũ Phi Thủy |
Ngày 27/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Động cơ điện một chiều thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
LỚP 9A2
A
Giáo viên thực hiện: Vũ Phi Thủy
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
- Em hãy cho biết chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? Hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái?
Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều đường sức từ.
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90˚ chỉ chiều của lực điện từ.
Chiều đường sức từ
Chiều dòng điện đi từ B đến A
- Hãy xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình vẽ ?
Các em xem một số hình ảnh sau:
Nếu có dịp các em đến các công viên, các em sẽ được ngồi trên những toa của đoàn tàu nhỏ, chạy trên đường ray đặt cao ngang tầm nóc nhà để dạo quanh công viên, ngắm nhìn thành phố. Các em biết không đoàn tàu đó chạy rất êm, mà không hề nhả khói, không tiêu tốn xăng dầu mà chạy được nhờ dòng điện. Làm thế nào mà dòng điện có thể làm quay động cơ và vận hành cả một đoàn tàu hàng chục tấn?
Để giải quyết vấn đề trên thì thầy trò ta cùng nghiêng cứu bài học hôm nay.
Hình ảnh mà các em vừa xem đó là các loại động cơ hoạt động nhờ vào dòng điện. Vậy các loại động cơ này đã biến đổi điện năng thành dạng năng lượng nào?
BÀI 28
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
BÀI 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:
1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:
NAM CHÂM
KHUNG DÂY
THANH QUÉT
BỘ GÓP ĐIỆN
Hãy quan sát và tìm hiểu hình 28.1 và mô hình động cơ điện một chiều để chỉ ra các bộ phận chính của nó?
2. Hoạt động của động cơ điện:
Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
C1: Biểu diễn lực từ tác dụng lên đoạn AB và CD của khung dây dẫn khi có dòng điện chạy qua như h28.1.
C2: Dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra với khung dây khi đó.
Khung dây sẽ quay do tác dụng của hai lực.
F2
F1
C3: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
Hoạt động của động cơ điện một chiều
3.Kết luận:
- Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là (1)...................... tạo ra từ trường (bộ phận đứng yên) và (2).............................. cho dòng điện chạy qua (bộ phận quay). Bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay gọi là rôto.
- Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của (3)......................., khung dây (4).................
nam châm
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:
1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:
BÀI 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
khung dây dẫn
lực điện từ
sẽ quay.
Hình 28.2
Nam châm điện (stato)
Cuộn dây (rôto)
II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật:
1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật:
Quan sát hình 28.2. Hãy chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.
C4: Nhận xét về sự khác nhau của hai bộ phận chính so với mô hình động cơ điện vừa tìm hiểu.
Mô hình động cơ điện một chiêu
Động cơ điện một chiều trong KT
2. Kết luận:
Ngoài động cơ điện một chiều còn có động cơ điện xoay chiều.
- Trong động cơ điện kỹ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là (1)...........................................
- Bộ phận quay của động cơ điện trong kỹ thuật không đơn giản là một khung dây mà gồm nhiều (2)...................................... đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kỹ thuật ghép lại.
nam chân điện.
cuộn dây
Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
III. Sự biến đổi năng lượng trong đông cơ điện:
Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng chuyển hóa thành cơ năng.
Qua bài học hôm nay các em tiếp nhận thêm những kiến thức gì?
1/ Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
- Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường (bộ phận đứng yên) và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (bộ phận quay). Bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay gọi là rôto.
- Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.
2/ Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.
- Trong động cơ điện kỹ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện.
- Bộ phận quay của động cơ điện trong kỹ thuật không đơn giản là một khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kỹ thuật ghép lại.
3/ Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện.
Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành cơ năng.
IV. Vận dụng
C5: Khung dây trong hình 28.3 quay theo chiều nào?
A
c
S
N
B
C
D
o
o’
Khung dây dẫn quay ngược chiều kim đồng hồ.
C6: Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường?
Vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện.
C7: Kể một số ứng dụng của động cơ điện mà em biết?
Quạt điện, máy bơm, động cơ trong máy may, trong tủ lạnh, máy giặt, trong đồ chơi trẻ em…..
Em hãy cho biết động cơ điện có ưu điểm gì hơn so với động cơ nhiệt ?
- Động cơ điện không thải ra khí thải làm ô nhiễm môi trường như động cơ nhiệt.
- Hiệu suất cao hơn…
Khi động cơ điện một chiều hoạt động, tại các cổ góp (chỗ đưa dòng điện vào rôto của động cơ) xuất hiện các tia lửa điện kèm theo không khí có mùi khét. Các tia lửa điện này là tác nhân gây ra khí NO (Nitơ mono oxit), NO2 (Nitơ đi oxit), có mùi hắc. Sự hoạt động của động cơ điện một chiều cũng ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị điện khác (nếu mắc chung vào mạng điện) và gây nhiễu các thiết bị vô tuyến truyền hình gần đó.
Biện pháp khắc phục
-Thay thế các động cơ điện một chiều bằng động cơ điện xoay chiều.
-Tránh mắc chung động cơ điện một chiều với các thiết bị thu phát sóng điện tử.
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Học bài và trả lời lại các câu C, sau đó làm các bài tập từ 28.1 đến 28.8 SBT trang 64-65.
Đọc có thể em chưa biết trong SGK.
Chuẩn bị trước bài 30.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Chào tạm biệt
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE
LỚP 9A2
A
Giáo viên thực hiện: Vũ Phi Thủy
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
- Em hãy cho biết chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? Hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái?
Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều đường sức từ.
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90˚ chỉ chiều của lực điện từ.
Chiều đường sức từ
Chiều dòng điện đi từ B đến A
- Hãy xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình vẽ ?
Các em xem một số hình ảnh sau:
Nếu có dịp các em đến các công viên, các em sẽ được ngồi trên những toa của đoàn tàu nhỏ, chạy trên đường ray đặt cao ngang tầm nóc nhà để dạo quanh công viên, ngắm nhìn thành phố. Các em biết không đoàn tàu đó chạy rất êm, mà không hề nhả khói, không tiêu tốn xăng dầu mà chạy được nhờ dòng điện. Làm thế nào mà dòng điện có thể làm quay động cơ và vận hành cả một đoàn tàu hàng chục tấn?
Để giải quyết vấn đề trên thì thầy trò ta cùng nghiêng cứu bài học hôm nay.
Hình ảnh mà các em vừa xem đó là các loại động cơ hoạt động nhờ vào dòng điện. Vậy các loại động cơ này đã biến đổi điện năng thành dạng năng lượng nào?
BÀI 28
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
BÀI 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:
1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:
NAM CHÂM
KHUNG DÂY
THANH QUÉT
BỘ GÓP ĐIỆN
Hãy quan sát và tìm hiểu hình 28.1 và mô hình động cơ điện một chiều để chỉ ra các bộ phận chính của nó?
2. Hoạt động của động cơ điện:
Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
C1: Biểu diễn lực từ tác dụng lên đoạn AB và CD của khung dây dẫn khi có dòng điện chạy qua như h28.1.
C2: Dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra với khung dây khi đó.
Khung dây sẽ quay do tác dụng của hai lực.
F2
F1
C3: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
Hoạt động của động cơ điện một chiều
3.Kết luận:
- Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là (1)...................... tạo ra từ trường (bộ phận đứng yên) và (2).............................. cho dòng điện chạy qua (bộ phận quay). Bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay gọi là rôto.
- Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của (3)......................., khung dây (4).................
nam châm
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:
1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:
BÀI 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
khung dây dẫn
lực điện từ
sẽ quay.
Hình 28.2
Nam châm điện (stato)
Cuộn dây (rôto)
II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật:
1. Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật:
Quan sát hình 28.2. Hãy chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.
C4: Nhận xét về sự khác nhau của hai bộ phận chính so với mô hình động cơ điện vừa tìm hiểu.
Mô hình động cơ điện một chiêu
Động cơ điện một chiều trong KT
2. Kết luận:
Ngoài động cơ điện một chiều còn có động cơ điện xoay chiều.
- Trong động cơ điện kỹ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là (1)...........................................
- Bộ phận quay của động cơ điện trong kỹ thuật không đơn giản là một khung dây mà gồm nhiều (2)...................................... đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kỹ thuật ghép lại.
nam chân điện.
cuộn dây
Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
III. Sự biến đổi năng lượng trong đông cơ điện:
Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng chuyển hóa thành cơ năng.
Qua bài học hôm nay các em tiếp nhận thêm những kiến thức gì?
1/ Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
- Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường (bộ phận đứng yên) và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (bộ phận quay). Bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay gọi là rôto.
- Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.
2/ Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.
- Trong động cơ điện kỹ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện.
- Bộ phận quay của động cơ điện trong kỹ thuật không đơn giản là một khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kỹ thuật ghép lại.
3/ Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện.
Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành cơ năng.
IV. Vận dụng
C5: Khung dây trong hình 28.3 quay theo chiều nào?
A
c
S
N
B
C
D
o
o’
Khung dây dẫn quay ngược chiều kim đồng hồ.
C6: Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường?
Vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện.
C7: Kể một số ứng dụng của động cơ điện mà em biết?
Quạt điện, máy bơm, động cơ trong máy may, trong tủ lạnh, máy giặt, trong đồ chơi trẻ em…..
Em hãy cho biết động cơ điện có ưu điểm gì hơn so với động cơ nhiệt ?
- Động cơ điện không thải ra khí thải làm ô nhiễm môi trường như động cơ nhiệt.
- Hiệu suất cao hơn…
Khi động cơ điện một chiều hoạt động, tại các cổ góp (chỗ đưa dòng điện vào rôto của động cơ) xuất hiện các tia lửa điện kèm theo không khí có mùi khét. Các tia lửa điện này là tác nhân gây ra khí NO (Nitơ mono oxit), NO2 (Nitơ đi oxit), có mùi hắc. Sự hoạt động của động cơ điện một chiều cũng ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị điện khác (nếu mắc chung vào mạng điện) và gây nhiễu các thiết bị vô tuyến truyền hình gần đó.
Biện pháp khắc phục
-Thay thế các động cơ điện một chiều bằng động cơ điện xoay chiều.
-Tránh mắc chung động cơ điện một chiều với các thiết bị thu phát sóng điện tử.
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Học bài và trả lời lại các câu C, sau đó làm các bài tập từ 28.1 đến 28.8 SBT trang 64-65.
Đọc có thể em chưa biết trong SGK.
Chuẩn bị trước bài 30.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Chào tạm biệt
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Phi Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)