Bài 28. Động cơ điện một chiều
Chia sẻ bởi Huỳnh Công Bình |
Ngày 27/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Động cơ điện một chiều thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
1.Phát biểu quy tắc bàn tay trái? Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB, CD ở hình vẽ sau?.
2. Có lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn BC, AD không? Tại sao?
Tiết 29:
Động cơ điện một chiều
I.Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:
1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:
- X¸c ®Þnh chiÒu lùc tõ t¸c dông lªn ®o¹n d©y dÉn AB, CD ë h×nh 27.1?
- Cặp lực từ F1, F2 có tác dụng gì đối với khung dây?
Khi khung quay tới vị trí 2 (Hình 27.1b) (Vị trí mặt phẳng trung hoà). Hãy xác định chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB, CD?
Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính:
+ Khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
+ Nam châm để tạo ra từ trường.
+ Ngoài ra còn có bộ góp điện gồm: Hai bán khuyên B1,B2 gắn với hai đầu khung dây và hai thanh quét C1,C2 cố định tỳ lên B1,B2
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều:
Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
C1: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn AB,CD của dây dẫn khi có dòng điện chạy qua (như hình 28.1).
C2: Dù ®o¸n xem cã hiÖn tîng g× x¶y ra víi khung d©y khi ®ã?
C3: Hãy làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán của em bằng cách bật công tắc cho dòng điện đi vào khung dây của mô hình
3. Kết luận:
a. Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính:
Nam châm tạo ra từ trường (bộ phận đứng yên).
Khung dây dẫn có dòng điện chạy qua (bộ phận quay).
Stato
Rôto
Hoạt động:
Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.
II. Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật:
Cấu tạo của động cơ điện một chiều trong kỹ thuật:
Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật có hai bộ phận chính:
Nam châm điện (Stato).
- Cuộn dây (Rôto).
Khung dây dẫn
Cuộn dây dẫn
Nam châm vĩnh cửu
Nam châm điện
Hai bán khuyên và hai thanh quét
Nhiều vành cung hợp thành
2. Kết luận:
Trong động cơ điện kỹ thuật:
a/ Bộ phận tạo ra từ trường: Nam châm điện.
b/ Bộ phận quay: Gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kỹ thuật ghép lại.
* Ngoài động cơ điện một chiều còn có động cơ điện xoay chiều.
III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện:
Khi động cơ điện hoạt động,
điện năng được chuyển hoá thành cơ năng
Trong các thiết bị sau, thiết bị nào là động cơ điện ?
IV. Vận dụng:
C5: Khung dây trong hình 28.3 quay theo chiều nào?
Trả lời: Khung dây quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.
C6: Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường?
Trả lời: Vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện.
C7: Kể một số ứng dụng của động cơ điện mà em biết?
Trả lời: Một số ứng dụng của động cơ điện là:
Động cơ điện dùng trong quạt điện,
máy sấy tóc, máy say sinh tố.
Động cơ điện dùng trong máy bơm,
máy tuốt lúa, máy sát gạo.
Có thể nói, không một xưởng máy
nào không dùng động cơ điện.
Động cơ điện dùng trong ô tô điện,
tầu điện, xe đạp điện.
Hãy điền từ vào chỗ trống trong các câu sau:
- D?ng co di?n 1 chi?u ho?t d?ng d?a trờn tỏc d?ng c?a.....
lên ....... có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
- Động cơ điện một chiều có ....bộ phận chính là .....tạo ra từ trường và ....... có dòng điện chạy qua.
từ trường
khung dây dẫn
hai
nam châm
khung dây dẫn
Bài tập trắc nghiệm:
Ưu điểm nào dưới đây không phải là ưu điểm của động cơ điện:
A. Không thải ra ngoài chất khí hay hơi làm ô nhiễm môi trường xung quanh.
B. Có thể có công suất từ vài oát đến hàng trăm, hàng ngàn, ch?c ngàn Kilô oát.
C. Hiệu suất rất cao, có thể đạt tới 98%.
D. Có thể biến đổi trực tiếp năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng.
Có thể em chưa biết:
Ngêi ta cßn dùa vµo hiÖn tîng lùc ®iÖn tõ t¸c dông lªn khung d©y dÉn cã dßng ®iÖn ch¹y qua ®Ó chÕ t¹o ®iÖn kÕ, ®ã lµ bé phËn chÝnh cña c¸c dông cô ®o ®iÖn nh: Ampe kÕ, V«n kÕ.
H×nh 28.4 m« t¶ nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña mét ®iÖn kÕ khung quay. Khi cã dßng ®iÖn ch¹y qua khung d©y dÉn K (®Æt trong tõ trêng cña nam ch©m C) díi t¸c dông cña lùc ®iÖn tõ khung d©y quay quanh trôc OO’ vµ lµm cho kim Q quay theo.
Hướng dẫn về nhà:
H?c bi dó ghi v ghi nh? SGK.
Hon ch?nh cỏc cõu C
D?c ph?n cú th? em chua bi?t.
BTVN 28.1- 28.4 SBT.
- Chu?n b? m?u bỏo cỏo trang 81 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Công Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)