Bài 28. Động cơ điện một chiều
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tiến |
Ngày 27/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Động cơ điện một chiều thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 30 Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:
1.Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:
Động cơ điện một chiều có các bộ phận chính nào?
Tiết 30 Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:
1.Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:
Có hai bộ phận chính là:
+ Nam châm tạo ra từ trường.
+ Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua.
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều:
Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
Tiết 30 Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:
1.Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:
Có hai bộ phận chính là:
+Nam châm tạo ra từ trường.
+Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua.
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều:
C1: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn AB và CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình 28.1 SGK.
Dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra với khung dây khi đó?
C3: Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của em ?
Dự đoán: Khung dây sẽ quay do
tác dụng của cặp lực điện từ F1 và F2
Qua tìm hiểu phần I ta có kết luận gì về nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều?
Tiết 30 Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:
1.Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:
Có hai bộ phận chính là:
+Nam châm tạo ra từ trường.
+Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua.
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều:
Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
3. Kết luận: (SGK trang 77)
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:
1.Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều:
3. Kết luận: (SGK trang 77)
II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật:
Giảm tải không dạy
Tiết 30 Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện:
Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào ?
Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển hoá thành cơ năng.
IV. Vận dụng:
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:
1.Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều:
3. Kết luận: (SGK trang 77)
II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật: Giảm tải không học
Tiết 30 Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện:
IV. Vận dụng:
- C5: Khung dây trong hình 28.3 quay theo chiều nào?
- C5: Khung dây quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ
- C6: Vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện.
- C6: Tại sao khi chế tạo động cơ có công suất lớn người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường?
- C7: Kể một số ứng dụng của động cơ điện mà em biết?
- C7: Quạt điện, máy bơm nước, máy giặt, máy khoan, máy xay sinh tố, tàu điện … và trong các bộ phận quay của một số đồ chơi trẻ em.
O
O’
B
C
A
D
Hình 28.3
Khung dây quay theo chiều nào?
C5
A
B
C
D
Tàu điện
Tiết 30 Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Hãy tìm xem những ưu điểm nào dưới đây không phải là của động cơ điện ?
A
B
C
D
Có thể chế tạo động cơ với các công suất tùy ý.
Không thải ra ngoài các chất khí hay hơi làm ô nhiễm môi trường xung quanh.
Hiệu suất rất cao có thể đạt tới 98%
Có thể sử dụng trực tiếp năng lượng của nhiên liệu chuyển hóa thành cơ năng.
Sai
Sai
Sai
Đúng
Tiết 30 Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
a. Học bài theo vở ghi kết hợp nội dung ghi nhớ SGK.
Cần nắm được:
+ Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
+ Nêu được đặc điểm của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.
b. Làm bài tập 28.2, 28.4 (SBT)
c. Đọc mục “có thể em chưa biết”
1. Bài vừa học:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:
1.Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:
Động cơ điện một chiều có các bộ phận chính nào?
Tiết 30 Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:
1.Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:
Có hai bộ phận chính là:
+ Nam châm tạo ra từ trường.
+ Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua.
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều:
Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
Tiết 30 Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:
1.Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:
Có hai bộ phận chính là:
+Nam châm tạo ra từ trường.
+Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua.
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều:
C1: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn AB và CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình 28.1 SGK.
Dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra với khung dây khi đó?
C3: Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của em ?
Dự đoán: Khung dây sẽ quay do
tác dụng của cặp lực điện từ F1 và F2
Qua tìm hiểu phần I ta có kết luận gì về nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều?
Tiết 30 Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:
1.Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:
Có hai bộ phận chính là:
+Nam châm tạo ra từ trường.
+Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua.
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều:
Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
3. Kết luận: (SGK trang 77)
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:
1.Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều:
3. Kết luận: (SGK trang 77)
II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật:
Giảm tải không dạy
Tiết 30 Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện:
Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào ?
Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển hoá thành cơ năng.
IV. Vận dụng:
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:
1.Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều:
3. Kết luận: (SGK trang 77)
II. Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật: Giảm tải không học
Tiết 30 Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện:
IV. Vận dụng:
- C5: Khung dây trong hình 28.3 quay theo chiều nào?
- C5: Khung dây quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ
- C6: Vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện.
- C6: Tại sao khi chế tạo động cơ có công suất lớn người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường?
- C7: Kể một số ứng dụng của động cơ điện mà em biết?
- C7: Quạt điện, máy bơm nước, máy giặt, máy khoan, máy xay sinh tố, tàu điện … và trong các bộ phận quay của một số đồ chơi trẻ em.
O
O’
B
C
A
D
Hình 28.3
Khung dây quay theo chiều nào?
C5
A
B
C
D
Tàu điện
Tiết 30 Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Hãy tìm xem những ưu điểm nào dưới đây không phải là của động cơ điện ?
A
B
C
D
Có thể chế tạo động cơ với các công suất tùy ý.
Không thải ra ngoài các chất khí hay hơi làm ô nhiễm môi trường xung quanh.
Hiệu suất rất cao có thể đạt tới 98%
Có thể sử dụng trực tiếp năng lượng của nhiên liệu chuyển hóa thành cơ năng.
Sai
Sai
Sai
Đúng
Tiết 30 Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
a. Học bài theo vở ghi kết hợp nội dung ghi nhớ SGK.
Cần nắm được:
+ Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
+ Nêu được đặc điểm của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.
b. Làm bài tập 28.2, 28.4 (SBT)
c. Đọc mục “có thể em chưa biết”
1. Bài vừa học:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)