Bài 28. Các oxit của cacbon
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiệp |
Ngày 09/05/2019 |
159
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Các oxit của cacbon thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
MÔN DẠY: HÓA HỌC 9
GV: NGUYỄN THỊ HIỆP
Lớp dạy: 9A,B,C. TIẾT 34: BÀI: CÁC OXIT CỦA CACBON.
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO DỰ GIỜ THĂM LỚP.
CO
O
Cu
O
Cu
O
Cu
O
Cu
O
Cu
Cu
Cu
O
O
CO
Làm nhiên liệu
Chất khử
Công nghiệp
hóa học
Làm mới đồ đồng
1) Sản xuất khí đốt từ than đá tạo ra nhiều CO. CO là sản phẩm của quy trình sản xuất, được dùng làm nhiên liệu.
2) Sản xuất đất đèn làm nguyên liệu tạo ra axetylen (C2H2) cũng sản sinh nhiều CO theo phản ứng:
6C + 2CaO CaC2 + 2CO
3) Khí thải của các động cơ chứa nhiều CO, động cơ xăng thải ra nhiều CO, từ 1-7%, động cơ diesel tạo ra CO ít hơn.
4) Các nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiên liệu than đá, dầu, khí đốt tạo ra CO trong quá trình đốt.
5) Nổ mìn tạo ra CO cùng nhiều chất độc khác.
6) Cháy nhà, cháy các chất hữu cơ… tạo ra nhiều khí độc trong đó có CO.
MỘT SỐ NGUỒN PHÁT SINH KHÍ CO
CO2
Quỳ tím
H2O
Yêu cầu:
Quan sát hiện tượng thí nghiệm
CO2 tác dụng với dd NaOH
tạo ra những sản phẩm nào ?
Nếu x = 1: Thu được muối NaHCO3
Nếu x = 2: Thu được muối Na2CO3
Nếu 1 < x < 2: Thu được hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3
PTHH:
CO2
Đá khô
Nước giải khát có ga
Sản xuất phân đạm
Chữa cháy
CO2
Hiệu ứng nhà kính
Trồng cây xanh.
Trò chơi: Vượt chướng ngại vật
Luật chơi:
Mỗi chướng ngại vật là một câu hỏi
Mỗi câu hỏi có thời gian 15 giây suy nghĩ và trả lời
Trả lời được câu hỏi bạn sẽ được đi tiếp
Vượt qua được tất cả các chướng ngại vật, bạn sẽ
khám phá được một thông điệp rất ý nghĩa.
1
Xuất phát
Câu 1: Khi úp hai ống nghiệm, ống (1) đựng khí CO, ống (2) đựng khí CO2 vào chậu đựng dung dịch NaOH. Nêu hiện tượng xảy ra ở hai ống nghiệm.
Đáp án
1
Xuất phát
Câu 2: Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các khí CO và CO2
Khí CO2 làm đục nước vôi trong:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Đáp án
2
3
4
Câu 3: Cho phản ứng CuO + CO Cu + CO2
Hãy cho biết:
Điều kiện của phản ứng ?
Ứng dụng của phản ứng ?
a) Phản ứng cần nung nóng.
b) Làm chất khử trong công nghiệp sản xuất kim loại.
Đáp án
3
Câu 4: Quá trình nào dưới đây không sinh ra khí CO2 ?
A. Đốt cháy khí tự nhiên.
B. Sản xuất vôi.
C. Sản xuất gang, thép.
D. Quang hợp cây xanh.
4
Trái đất này là của chúng mình
Hãy chung tay
bảo vệ
trái đất
VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG:
1. Tại sao các vùng nông thôn, miền núi, đôi khi xảy ra các vụ tai nạn chết người khi nạo vét các giếng sâu. Em hãy cho biết:
a) Tại sao những người này lại có thể bị chết khi xuống dưới giếng sâu?
b) Để xuống giếng sâu an toàn, trước khi xuống giếng nên làm như thế nào?
2. Em hãy tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính: hiện tượng, nguyên nhân, hậu quả và cách hạn chế hiệu ứng nhà kính.
3. Trong công nghiệp thực phẩm, người ta dùng “Nước đá khô” để làm tác nhân bảo quản lạnh đối với thực phẩm, đồ uống. Em hãy tìm hiểu:
a) “Nước đá khô” là gì?
b) Tại sao nước đá khô lại được dùng để bảo quản lạnh?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài, làm bài tập : 4, 5 / 87 SGK, 28.2, 28.3, 28.11/31, 32 SBT.
- Nắm được các tính chất hóa học của CO và CO2, viết được phương trình qua mỗi tính chất.
HD 5/87 SGK:
A:CO,
* Chuẩn bị bài: Axit cacbonic và muối cacbonat.
- Tìm hiểu: Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí, tính chất hóa học của Axit cacbonic và muối cacbonat.
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO.
GV: NGUYỄN THỊ HIỆP
Lớp dạy: 9A,B,C. TIẾT 34: BÀI: CÁC OXIT CỦA CACBON.
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO DỰ GIỜ THĂM LỚP.
CO
O
Cu
O
Cu
O
Cu
O
Cu
O
Cu
Cu
Cu
O
O
CO
Làm nhiên liệu
Chất khử
Công nghiệp
hóa học
Làm mới đồ đồng
1) Sản xuất khí đốt từ than đá tạo ra nhiều CO. CO là sản phẩm của quy trình sản xuất, được dùng làm nhiên liệu.
2) Sản xuất đất đèn làm nguyên liệu tạo ra axetylen (C2H2) cũng sản sinh nhiều CO theo phản ứng:
6C + 2CaO CaC2 + 2CO
3) Khí thải của các động cơ chứa nhiều CO, động cơ xăng thải ra nhiều CO, từ 1-7%, động cơ diesel tạo ra CO ít hơn.
4) Các nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiên liệu than đá, dầu, khí đốt tạo ra CO trong quá trình đốt.
5) Nổ mìn tạo ra CO cùng nhiều chất độc khác.
6) Cháy nhà, cháy các chất hữu cơ… tạo ra nhiều khí độc trong đó có CO.
MỘT SỐ NGUỒN PHÁT SINH KHÍ CO
CO2
Quỳ tím
H2O
Yêu cầu:
Quan sát hiện tượng thí nghiệm
CO2 tác dụng với dd NaOH
tạo ra những sản phẩm nào ?
Nếu x = 1: Thu được muối NaHCO3
Nếu x = 2: Thu được muối Na2CO3
Nếu 1 < x < 2: Thu được hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3
PTHH:
CO2
Đá khô
Nước giải khát có ga
Sản xuất phân đạm
Chữa cháy
CO2
Hiệu ứng nhà kính
Trồng cây xanh.
Trò chơi: Vượt chướng ngại vật
Luật chơi:
Mỗi chướng ngại vật là một câu hỏi
Mỗi câu hỏi có thời gian 15 giây suy nghĩ và trả lời
Trả lời được câu hỏi bạn sẽ được đi tiếp
Vượt qua được tất cả các chướng ngại vật, bạn sẽ
khám phá được một thông điệp rất ý nghĩa.
1
Xuất phát
Câu 1: Khi úp hai ống nghiệm, ống (1) đựng khí CO, ống (2) đựng khí CO2 vào chậu đựng dung dịch NaOH. Nêu hiện tượng xảy ra ở hai ống nghiệm.
Đáp án
1
Xuất phát
Câu 2: Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các khí CO và CO2
Khí CO2 làm đục nước vôi trong:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Đáp án
2
3
4
Câu 3: Cho phản ứng CuO + CO Cu + CO2
Hãy cho biết:
Điều kiện của phản ứng ?
Ứng dụng của phản ứng ?
a) Phản ứng cần nung nóng.
b) Làm chất khử trong công nghiệp sản xuất kim loại.
Đáp án
3
Câu 4: Quá trình nào dưới đây không sinh ra khí CO2 ?
A. Đốt cháy khí tự nhiên.
B. Sản xuất vôi.
C. Sản xuất gang, thép.
D. Quang hợp cây xanh.
4
Trái đất này là của chúng mình
Hãy chung tay
bảo vệ
trái đất
VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG:
1. Tại sao các vùng nông thôn, miền núi, đôi khi xảy ra các vụ tai nạn chết người khi nạo vét các giếng sâu. Em hãy cho biết:
a) Tại sao những người này lại có thể bị chết khi xuống dưới giếng sâu?
b) Để xuống giếng sâu an toàn, trước khi xuống giếng nên làm như thế nào?
2. Em hãy tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính: hiện tượng, nguyên nhân, hậu quả và cách hạn chế hiệu ứng nhà kính.
3. Trong công nghiệp thực phẩm, người ta dùng “Nước đá khô” để làm tác nhân bảo quản lạnh đối với thực phẩm, đồ uống. Em hãy tìm hiểu:
a) “Nước đá khô” là gì?
b) Tại sao nước đá khô lại được dùng để bảo quản lạnh?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài, làm bài tập : 4, 5 / 87 SGK, 28.2, 28.3, 28.11/31, 32 SBT.
- Nắm được các tính chất hóa học của CO và CO2, viết được phương trình qua mỗi tính chất.
HD 5/87 SGK:
A:CO,
* Chuẩn bị bài: Axit cacbonic và muối cacbonat.
- Tìm hiểu: Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí, tính chất hóa học của Axit cacbonic và muối cacbonat.
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)