Bài 28. Các oxit của cacbon

Chia sẻ bởi Vũ Văn Thông | Ngày 30/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Các oxit của cacbon thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Phòng Giáo dục - Đào tạo Vụ Bản
Giáo viên dạy: Dương Thị Phương
Tr��ng THCS Tr�n Huy LiƯu
M
Kiểm tra bài cũ
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1, C + O2 ?
2, C + CO2 ?
3, CO + Fe3O4 ?
Tính chất vật lí của Cacbon oxit:
- CO là chất khí không màu, không mùi.
- ít tan trong nước.
- Hơi nhẹ hơn không khí (dCO/KK = 28/29)
- Rất độc.
Tính chất vật lí của cacbonđioxit:
- CO2 là khí không màu, không mùi.
- Nặng hơn không khí
- Không duy trì sự sống và sự cháy.
CO2 bị nén và làm lạnh thì hoá rắn, được gọi là nước đá khô (tuyết cacbonnic)
Thí nghiệm CO2 tác dụng với H2O:

Các bước tiến hành
Bước 1: Cho mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước.
Bước 2: Dẫn khí CO2 sục vào nước.
Quan sát màu sắc của giấy quỳ.
Bước 3: Đun nóng dung dịch thu được.
Quan sát màu sắc của giấy quỳ.
Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.


Khi đun nóng dung dịch, giấy quỳ màu đỏ chuyển sang màu tím.

Axit H2CO3 không bền, dễ phân huỷ thành CO2 bay ra khỏi dung dịch.
CO2 phản ứng với H2O tạo thành dung dịch axit.
Ghi Nhớ
1.CO - là chất khí không màu, không mùi, rất độc.
Là oxit trung tính, có tính khử mạnh: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại.
Được dùng làm nhiên liệu, chất khử trong công nghiệp hoá học.
2. CO2 -là khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống, sự cháy.
-là oxit axit: tác dụng với nước, kiềm và oxit bazơ.
-được dùng trong sản xuất nước giải khát có gaz, bảo quản thực phẩm, dập tắt đám cháy
Bài tập 1
Dẫn 16 lít hỗn hợp khí CO và CO2 qua nước vôi trong dư, thu được 4 lít khí A.
a, Viết phương trình hóa học.
b, Xác định thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
(Biết thể tích khí được đo ở cùng điều kiện, nhiệt độ và áp suất.)
Bài tập 2
Có 2 bình thể tích bằng nhau đựng hai khí không màu là CO và CO2 bị mất nhãn. Nêu các cách phân biệt hai bình đó.
Luật chơi
- Mỗi đội viết ngắn gọn các cách phân biệt hai bình khí
-Máy tính sẽ chọn ngẫu nhiên một số báo danh để tham gia chơi. Cứ sau 15 giây thì máy tính lại chọn một số báo danh khác thay cho số báo danh đang chơi. Khi có tiếng chuông báo hết giờ, cả hai đội dừng cuộc chơi.
Đội nào viết đúng và nhiều cách hơn sẽ là đội chiến thắng.
Trò chơi: "Chạy tiếp sức"
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Số báo danh:
?
5
2
7
9
Đáp án Trò chơi: "Chạy tiếp sức"
Đáp án Trò chơi: "Chạy tiếp sức"

Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc ghi nhớ (sgk), viết phương trình hoá học minh họa.
2. Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK/tr.87
3. Đọc mục "Em có biết" SGK/tr.87
4. Chuẩn bị bài sau: Ôn tính chất hoá học của muối và phân loại muối
Bài tập
Cho các chất sau: CO2, CO, Fe, CaO, Pb, Ca(OH)2, BaO, Ba(OH)2.
Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập phương trình hoá học.
1, .. + PbO ... + CO2
2, CO + Fe2O3 .... + ..
3, .. + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
4, CO2 + .. CaCO3 + H2O
5, .. + .. BaCO3
Đáp án:
1, CO + PbO Pb + CO2
2, 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2
3, 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
4, CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
5, CO2 + BaO BaCO3
to
to
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Văn Thông
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)