Bài 28. Các oxit của cacbon
Chia sẻ bởi Lê Mạnh Cường |
Ngày 30/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Các oxit của cacbon thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO CÁC EM
Kiểm tra bài cũ
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
C + O2 ?
2. C + CO2 ?
3. CO + Fe3O4 ?
t0
t0
t0
CO2
CO
2
Fe + CO2
3
4
4
- CO là chất khí không màu, không mùi.
- ít tan trong nước.
- Hơi nhẹ hơn không khí (dCO/KK = 28/29)
- Rất độc.
I-CACBON OXIT:
CO= 28
1-Tính chất vật lí của Cacbon oxit:
2-Tính chất hoá học:
a/CO là oxit trung tính:
Ở điều kiện thường không phản ứng với nước, kiềm, axit
b/CO tác dụng với oxy:
CO cháy trong oxy hoặc trong không khí có ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt.
2CO + O2 ? 2 CO2
t0
c/CO là chất khử: ở nhiệt độ cao,CO khử được nhiều oxit kim loại
TD: CO + CuO CO2 + Cu
t0
3-Ứng dụng:
CO được dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu, chất khử trong công nghiệp.
II-CACBON DIOXIT:
CO2 =44
1/Tính chất vật lý:
-CO2 là chất khí không màu,
không mùi
-Nặng hơn không khí
(dCO2/kk=44:29)
-Khụng duy trỡ s? s?ng v s? chỏy.
CO2 bị nén và làm lạnh thì hoá rắn, được gọi là nước đá khô (tuyết cacbonnic)
II.Tính chất hoá học:
III.Tính chất hoá học:
CO2 + H2O H2CO3
?
CO2 + CaO CaCO3
a/ Tác dụng với nước:
b/Tác dụng với oxit bazơ:
c/ Tác dụng với dd bazơ:
TD: CO2 + 2 NaOH Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH NaHCO3
CO2 tác dụng với dung dịch bazơ có thể tạo thành muối trung hoà, hay muối axit hoặc hỗn hợp hai muối tuỳ theo tỷ lệ số mol giữa CO2 với bazơ.
CO2 là oxit axit:
tác dụng được với nước, kiềm, oxit bazơ.
1
2
1
1
III.Ứng dụng:
-Để chữa cháy,
b?o qu?n th?c ph?m
-S?n xu?t : nu?c gi?i khỏt cú gaz , sụ da.
-Phân bón,…
Ghi Nhớ
1.CO
- là chất khí không màu, không mùi, rất độc.
Là oxit trung tính, có tính khử mạnh: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại.
Được dùng làm nhiên liệu, chất khử trong công nghiệp hoá học.
2. CO2
-là khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống, sự cháy.
-là oxit axit: tác dụng với nước, kiềm và oxit bazơ.
-được dùng trong sản xuất nước giải khát có gaz, bảo quản thực phẩm, dập tắt đám cháy
Bài tập1:
Cho các chất sau: CO2, CO, Fe, CaO, Pb, Ca(OH)2, Na2O, Ba(OH)2.
Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập phương trình hoá học.
1. .. + PbO ... + CO2
2. CO + Fe2O3 .... + ..
3. .. + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
4. CO2 + .. CaCO3? + H2O
5. .. + .. Na2CO3
Đáp án:
1, CO + PbO Pb + CO2
2, 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2
3, 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
4, CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
5, CO2 + Na2O Na2CO3
to
to
Bài tập 2
Có 2 bình thể tích bằng nhau đựng hai khí không màu là CO và CO2 bị mất nhãn. Nêu các cách phân biệt hai bình đó.
Bài tập 3:
Dẫn 16 lít hỗn hợp khí CO và CO2 qua nước vôi trong dư, thu được 4 lít khí A.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Xác định thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
(Biết thể tích khí được đo ở cùng điều kiện, nhiệt độ và áp suất.)
D?N Dề
1. Học thuộc ghi nhớ (sgk), viết phương trình hoá học minh họa.
2. Làm bài tập 1, 2a, 3,5, SGK/tr.87
3. Đọc mục "Em có biết" SGK/tr.87
4. Chuẩn bị :ễn thi HK I (t? oxit d?n h?t bi Clo)
Kiểm tra bài cũ
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
C + O2 ?
2. C + CO2 ?
3. CO + Fe3O4 ?
t0
t0
t0
CO2
CO
2
Fe + CO2
3
4
4
- CO là chất khí không màu, không mùi.
- ít tan trong nước.
- Hơi nhẹ hơn không khí (dCO/KK = 28/29)
- Rất độc.
I-CACBON OXIT:
CO= 28
1-Tính chất vật lí của Cacbon oxit:
2-Tính chất hoá học:
a/CO là oxit trung tính:
Ở điều kiện thường không phản ứng với nước, kiềm, axit
b/CO tác dụng với oxy:
CO cháy trong oxy hoặc trong không khí có ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt.
2CO + O2 ? 2 CO2
t0
c/CO là chất khử: ở nhiệt độ cao,CO khử được nhiều oxit kim loại
TD: CO + CuO CO2 + Cu
t0
3-Ứng dụng:
CO được dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu, chất khử trong công nghiệp.
II-CACBON DIOXIT:
CO2 =44
1/Tính chất vật lý:
-CO2 là chất khí không màu,
không mùi
-Nặng hơn không khí
(dCO2/kk=44:29)
-Khụng duy trỡ s? s?ng v s? chỏy.
CO2 bị nén và làm lạnh thì hoá rắn, được gọi là nước đá khô (tuyết cacbonnic)
II.Tính chất hoá học:
III.Tính chất hoá học:
CO2 + H2O H2CO3
?
CO2 + CaO CaCO3
a/ Tác dụng với nước:
b/Tác dụng với oxit bazơ:
c/ Tác dụng với dd bazơ:
TD: CO2 + 2 NaOH Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH NaHCO3
CO2 tác dụng với dung dịch bazơ có thể tạo thành muối trung hoà, hay muối axit hoặc hỗn hợp hai muối tuỳ theo tỷ lệ số mol giữa CO2 với bazơ.
CO2 là oxit axit:
tác dụng được với nước, kiềm, oxit bazơ.
1
2
1
1
III.Ứng dụng:
-Để chữa cháy,
b?o qu?n th?c ph?m
-S?n xu?t : nu?c gi?i khỏt cú gaz , sụ da.
-Phân bón,…
Ghi Nhớ
1.CO
- là chất khí không màu, không mùi, rất độc.
Là oxit trung tính, có tính khử mạnh: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại.
Được dùng làm nhiên liệu, chất khử trong công nghiệp hoá học.
2. CO2
-là khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống, sự cháy.
-là oxit axit: tác dụng với nước, kiềm và oxit bazơ.
-được dùng trong sản xuất nước giải khát có gaz, bảo quản thực phẩm, dập tắt đám cháy
Bài tập1:
Cho các chất sau: CO2, CO, Fe, CaO, Pb, Ca(OH)2, Na2O, Ba(OH)2.
Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập phương trình hoá học.
1. .. + PbO ... + CO2
2. CO + Fe2O3 .... + ..
3. .. + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
4. CO2 + .. CaCO3? + H2O
5. .. + .. Na2CO3
Đáp án:
1, CO + PbO Pb + CO2
2, 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2
3, 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
4, CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
5, CO2 + Na2O Na2CO3
to
to
Bài tập 2
Có 2 bình thể tích bằng nhau đựng hai khí không màu là CO và CO2 bị mất nhãn. Nêu các cách phân biệt hai bình đó.
Bài tập 3:
Dẫn 16 lít hỗn hợp khí CO và CO2 qua nước vôi trong dư, thu được 4 lít khí A.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Xác định thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
(Biết thể tích khí được đo ở cùng điều kiện, nhiệt độ và áp suất.)
D?N Dề
1. Học thuộc ghi nhớ (sgk), viết phương trình hoá học minh họa.
2. Làm bài tập 1, 2a, 3,5, SGK/tr.87
3. Đọc mục "Em có biết" SGK/tr.87
4. Chuẩn bị :ễn thi HK I (t? oxit d?n h?t bi Clo)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mạnh Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)