Bài 28. Các oxit của cacbon
Chia sẻ bởi Mai Lien |
Ngày 30/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Các oxit của cacbon thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng.
GIáo viên : Mai Liên
Trường THCS Xuân Trung
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu tính chất hoá học của Cacbon ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ ?
Trả lời:
- C tác dụng với Ôxi: C + O2 CO2
- C tác dụng với Ôxit kim loại: C + 2CuO 2Cu + CO2
Câu2: Viết phương trình phản ứng của Cacbon với các Ôxit sau: FeO, CO2, PbO.
Kiểm tra bài cũ:
Trả lời
C + 2PbO CO2 + 2Pb
C + CO2 2CO
C + 2FeO 2Fe + CO2
C
C
C
PbO
CO2
FeO
Câu2: Viết phương trình phản ứng của Cacbon với các Ôxit sau: FeO, CO2, PbO.
Chất khử
Chất ôxi hoá
bài 28. các ôxit của cacbon
Bài 28: Các ôxit của cacbon
Cacbon ôxit
Công thức phân tử: CO
Phân tử khối: 28
Cacbon điôxit
Công thức phân tử: CO2
Phân tử khối: 44
Bài 28: Các ôxit của cacbon
I. Cacbon ôxit
Công thức phân tử: CO
Phân tử khối: 28
1, Tính chất vật lý
CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc.
2, Tính chất hoá học
a) CO là ôxit trung tính:
ở điều kiện thường CO không phản ứng với nước, kiềm và axit.
Bài 28: Các ôxit của cacbon
Thí nghiệm:
Hình : 3.11
Phương trình phản ứng:
CO + CuO Cu + CO2
4CO + Fe3O4 4CO2 + 3Fe
2CO + O2 2CO2
Bài 28: Các ôxit của cacbon
I. Cacbon ôxit
Công thức phân tử: CO
Phân tử khối: 28
1, Tính chất vật lý
CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc.
2, Tính chất hoá học
a) CO là ôxit trung tính:
ở điều kiện thường CO không phản ứng với nước, kiềm và axit.
Phương trình phản ứng:
CO + CuO Cu + CO2
Hiện tượng:
- Chất tạo thành có màu đỏ
- Nước vôi trong vẩn đục
(Cu)
(do có khí CO2)
b) CO có tính khử
Bài 28: Các ôxit của cacbon
II. Cacbon Điôxit
Công thức phân tử: CO2
Phân tử khối: 44
1, Tính chất vật lý
CO2 là khí không màu
I. Cacbon ôxit
Công thức phân tử: CO
Phân tử khối: 28
1, Tính chất vật lý
CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc.
2, Tính chất hoá học
a) CO là ôxit trung tính:
b) CO có tính khử
Phương trình phản ứng:
CO + CuO Cu + CO2
4CO + Fe3O4 4CO2 + 3Fe
2CO + O2 2CO2
3, ứng dụng
- Làm nhiên liệu,
ở điều kiện thường CO không phản ứng với nước, kiềm và axit.
chất khử.
Ngoài ra CO còn được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp hoá học
không mùi
không duy trì sự cháy
nặng hơn không khí
Bài 28: Các ôxit của cacbon
II. Cacbon Điôxit
Công thức phân tử: CO2
Phân tử khối: 44
1, Tính chất vật lý
CO2 là khí không màu
I. Cacbon ôxit
Công thức phân tử: CO
Phân tử khối: 28
1, Tính chất vật lý
CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc.
2, Tính chất hoá học
a) CO là ôxit trung tính:
b) CO có tính khử
Phương trình phản ứng:
CO + CuO Cu + CO2
4CO + Fe3O4 4CO2 + 3Fe
2CO + O2 2CO2
3, ứng dụng
- Làm nhiên liệu,
ở điều kiện thường CO không phản ứng với nước, kiềm và axit.
chất khử.
Ngoài ra CO còn được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp hoá học
không mùi
không duy trì sự cháy
nặng hơn không khí
và sự sống.
Bài 28: Các ôxit của cacbon
II. Cacbon Điôxit
Công thức phân tử: CO2
Phân tử khối: 44
1, Tính chất vật lý
CO2 là khí không màu
I. Cacbon ôxit
Công thức phân tử: CO
Phân tử khối: 28
1, Tính chất vật lý
CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc.
2, Tính chất hoá học
a) CO là ôxit trung tính:
b) CO có tính khử
Phương trình phản ứng:
CO + CuO Cu + CO2
4CO + Fe3O4 4CO2 + 3Fe
2CO + O2 2CO2
3, ứng dụng
- Làm nhiên liệu,
ở điều kiện thường CO không phản ứng với nước, kiềm và axit.
chất khử.
Ngoài ra CO còn được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp hoá học
không mùi
không duy trì sự cháy
nặng hơn không khí
và sự sống.
Tuyết Cacbonic
Bài 28: Các ôxit của cacbon
II. Cacbon Điôxit
Công thức phân tử: CO2
Phân tử khối: 44
1, Tính chất vật lý
CO2 là khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy và sự sống.
2, Tính chất hoá học
I. Cacbon ôxit
Công thức phân tử: CO
Phân tử khối: 28
1, Tính chất vật lý
CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc.
2, Tính chất hoá học
a) CO là ôxit trung tính: ở điều kiện thường CO không phản ứng với nước, kiềm và axit.
b) CO có tính khử
Phương trình phản ứng:
CO + CuO Cu + CO2
4CO + Fe3O4 4CO2 + 3Fe
2CO + O2 2CO2
3, ứng dụng
- Được dùng làm nhiên liệu, chất khử. Ngoài ra CO còn được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp hoá học
1.Thí nghiệm
Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước, rồi sục khí CO2 vào. Đun nóng dung dịch thu được.
2.Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và rút ra nhận xét
Hiện tượng:
- Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ
sau khi đun lại chuyển thành màu tím.
II. Cacbon Điôxit
Công thức phân tử: CO2
Phân tử khối: 44
1, Tính chất vật lý
CO2 là khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy và sự sống.
2, Tính chất hoá học
a) Tác dụng với nước
CO2 + H2O H2CO3
b) Tác dụng với dung dịch bazơ
c) Tác dụng với ôxit bazơ
Bài 28: Các ôxit của cacbon
I. Cacbon ôxit
Công thức phân tử: CO
Phân tử khối: 28
1, Tính chất vật lý
CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc.
2, Tính chất hoá học
a) CO là ôxit trung tính: ở điều kiện thường CO không phản ứng với nước, kiềm và axit.
b) CO có tính khử
Phương trình phản ứng:
CO + CuO Cu + CO2
4CO + Fe3O4 4CO2 + 3Fe
2CO + O2 2CO2
3, ứng dụng
- Được dùng làm nhiên liệu, chất khử. Ngoài ra CO còn được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp hoá học
Bài 28: Các ôxit của cacbon
II. Cacbon Điôxit
Công thức phân tử: CO2
Phân tử khối: 44
1, Tính chất vật lý
CO2 là khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy và sự sống.
2, Tính chất hoá học
a) Tác dụng với nước
CO2 + H2O H2CO3
b) Tác dụng với dung dịch bazơ
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
1 mol 2 mol
CO2 + NaOH NaHCO3
1 mol 1 mol
c) Tác dụng với ôxit bazơ
CO2 + CaO CaCO3
Kết luận: CO2 có những tính chất hoá học của ôxit axit
I. Cacbon ôxit
Công thức phân tử: CO
Phân tử khối: 28
1, Tính chất vật lý
CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc.
2, Tính chất hoá học
a) CO là ôxit trung tính: ở điều kiện thường CO không phản ứng với nước, kiềm và axit.
b) CO có tính khử
Phương trình phản ứng:
CO + CuO Cu + CO2
4CO + Fe3O4 4CO2 + 3Fe
2CO + O2 2CO2
3, ứng dụng
- Được dùng làm nhiên liệu, chất khử. Ngoài ra CO còn được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp hoá học
II. Cacbon Điôxit
Công thức phân tử: CO2
Phân tử khối: 44
1, Tính chất vật lý
CO2 là khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy và sự sống.
2, Tính chất hoá học
a) Tác dụng với nước
CO2 + H2O H2CO3
b) Tác dụng với dung dịch bazơ
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH NaHCO3
c) Tác dụng với ôxit bazơ
CO2 + CaO CaCO3
Kết luận: CO2 có những tính chất hoá học của ôxit axit
3, ứng dụng
- Chữa cháy
, CO2 được dùng trong sản xuất nước giải khát có gaz sản xuất sôđa, phân đạm, urê ...
Bài 28: Các ôxit của cacbon
I. Cacbon ôxit
Công thức phân tử: CO
Phân tử khối: 28
1, Tính chất vật lý
CO là khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc.
2, Tính chất hoá học
a) CO là ôxit trung tính: ở điều kiện thường CO không phản ứng với nước, kiềm và axit.
b) CO có tính khử
Phương trình phản ứng:
CO + CuO Cu + CO2
4CO + Fe3O4 4CO2 + 3Fe
2CO + O2 2CO2
3, ứng dụng
- Được dùng làm nhiên liệu, chất khử. Ngoài ra CO còn được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp hoá học
, bảo quản thực phẩm
, CO2 được dùng trong sản xuất nước giải khát có gaz sản xuất sôđa, phân đạm, urê ...
Bài 28: Các ôxit của cacbon
II. Cacbon Điôxit
Công thức phân tử: CO2
Phân tử khối: 44
1, Tính chất vật lý
CO2 là
2, Tính chất hoá học
a) Tác dụng với nước
CO2 + H2O H2CO3
b) Tác dụng với dung dịch bazơ
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH NaHCO3
c) Tác dụng với ôxit bazơ
CO2 + CaO CaCO3
Kết luận: CO2 có những tính chất hoá học của ôxit axit
3, ứng dụng
- Chữa cháy
I. Cacbon ôxit
Công thức phân tử: CO
Phân tử khối: 28
1, Tính chất vật lý
CO là
2, Tính chất hoá học
a) CO là ôxit trung tính: ở điều kiện thường CO không phản ứng với nước, kiềm và axit.
b) CO có tính khử
Phương trình phản ứng:
CO + CuO Cu + CO2
4CO + Fe3O4 4CO2 + 3Fe
2CO + O2 2CO2
3, ứng dụng
- Được dùng làm nhiên liệu, chất khử. Ngoài ra CO còn được dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp hoá học
khí không màu, không mùi
khí không màu, không mùi
, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc.
, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy và sự sống
, bảo quản thực phẩm
CO là ôxit trung tính
Phiếu học tập
Các câu sau đúng hay sai:
1. ở điều kiện thường CO, CO2 đều là chất khí không màu.
2. CO và CO2 đều là ôxit axit.
3. H2CO3 là axit mạnh.
4. CO có tính khử, CO2 không có tính khử.
5. Cho CO2 và NaOH tác dụng với nhau theo tỉ lệ về số mol là 1:1 thì muối tạo thành là Na2CO3.
6. Cho khí lội qua dung dịch nước vôi trong, nếu thấy vẩn đục là khí CO2.
Phiếu học tập
Các câu sau đúng hay sai:
Đ 1. ở điều kiện thường CO, CO2 đều là chất khí không màu.
S 2. CO và CO2 đều là ôxit axit.
S 3. H2CO3 là axit mạnh
Đ 4. CO có tính khử, CO2 không có tính khử.
S 5. Cho CO2 và NaOH tác dụng với nhau theo tỉ lệ về số mol là 1:1 thì muối tạo thành là Na2CO3.
Đ 6. Cho khí lội qua dung dịch nước vôi trong, nếu thấy vẩn đục là khí CO2.
Bài 28: Các ôxit của cacbon
Hướng dẫn về nhà
Bài tập:
Cho hỗn hợp khí CO và CO2 đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10g chất kết tủa màu trắng. Nếu cho hỗn hợp khí này đi qua CuO dư, đun nóng thì thu được 6,4g một kim loại màu đỏ
a, Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b, Tính số mol CO, CO2 tham gia phản ứng.
c, Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí (các khí đo ở đktc).
Bài tập về nhà: Bài 1,2,3,4,5 trang 87SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Lien
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)