Bài 28. Các oxit của cacbon
Chia sẻ bởi To Ngoc Hoan |
Ngày 30/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Các oxit của cacbon thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 35
Các oxit của cacbon
Bài tập 2 (84 - SGK)
Viết PTHH của cacbon với các oxit sau :
a. CuO b. PbO c. CO2 d. FeO
Hãy cho biết loại phản ứng ; Vai trò của C trong các phản ứng ; ứng dụng của các phản ứng đó trong sản xuất.
Kiểm tra bài cũ
Đáp án
a. C(r) + 2CuO(r)
t0
CO2(k) + 2Cu(r)
b. C(r) + 2PbO(r)
t0
CO2(k) + 2Pb(r)
c. C(r) + CO2(k)
t0
2CO(k)
d. C(r) + 2FeO(r)
t0
CO2(k) + 2Fe(r)
- Trong các phản ứng C có vai trò là chất khử
- ứng dụng : điều chế kim loại
I/ Cacbon oxit
Công thức phân tử : CO
Phân tử khối : 28
1. Tính chất vật lý
CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, hơi nhẹ hơn không khí, rất độc.
C có những hoá trị nào ? Viết CTHH của các oxit đó.
CO có những tính chất vật lý nào ?
tiết 35 . các oxit của cacbon
2. Tính chất hoá học
a. CO là oxit trung tính
ở điều kiện thường, CO không phản ứng với nước, kiềm, axit
b. CO là chất khử
- CO khử oxit sắt trong lò cao
- CO khử CuO
CO thuộc loại oxit nào ?
Em hãy viết PTHH dùng CO khử oxit sắt trong lò cao
Quan sát H3.11 mô tả thí nghiệm CO khử CuO
4CO(k)+ Fe3O4(r)
t0
4CO2(k) + 3Fe(r)
H 3.11 . CO khử CuO
2. Tính chất hoá học
a. CO là oxit trung tính
ở điều kiện thường, CO không phản ứng với nước, kiềm, axit
b. CO là chất khử
- CO khử oxit sắt trong lò cao
- CO khử CuO
Viết PTHH và nêu vai trò của CO ?
CO(k) + CuO(r)
t0
CO2(k) + Cu(r)
(đen)
(đỏ)
4CO(k)+ Fe3O4(r)
t0
4CO2(k) + 3Fe(r)
Qua thí nghiệm em có kết luận gì ?
? ở t0 cao, CO có tính khử mạnh
- CO cháy trong O2 hoặc không khí
2CO(k) +O2(k)
t0
2CO2(k)
3. ứng dụng
- Có nhiều ứng dụng trong công nghiệp : làm nguyên liệu, làm chất khử...
- Dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp hoá học
Nêu các ứng dụng của CO
Đọc " Em có biết "
Tiết 35 . Các oxit của Cacbon
I/ Cacbon oxit : CO
II/ Cacbon đi oxit
Công thức phân tử : CO2
Phân tử khối : 44
1. Tính chất vật lý
CO2 là chất khí không màu, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống và sự cháy
CO2 có những tính chất vật lý nào ?
Tiết 35 . Các oxit của Cacbon
H 3.12
a) Ngọn nến đang cháy trong cốc A
b) Rót CO2 từ cốc B sang cốc A, ngọn nến tắt
II/ Cacbon đi oxit
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hoá học
a. Tác dụng với nước
? Thí nghiệm
? Hiện tượng : Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ (h?ng), sau khi đun lại chuyển thành màu tím
Nêu tính chất hoá học của oxit axit ?
CO2 thuộc loại oxit nào ?
Tiến hành thí nghiệm
Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước, rồi sục khí CO2 vào. Đun nóng dung dịch thu được. Quan sát và nêu hiện tượng thí nghiệm.
Hình 3.13
Khí CO2 phản ứng với nước
2. Tính chất hoá học
a. Tác dụng với nước
? Thí nghiệm
? Hiện tượng : Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ, sau khi đun lại chuyển thành màu tím
Nhận xét : CO2 phản ứng với nước tạo thành dd axit, làm quỳ tím ? màu đỏ, H2CO3 không bền dễ phân huỷ thành CO2 và H2O, khi đun nóng dd thu được làm quỳ màu đỏ ? màu tím
CO2 (k) + H2O (l) ? H2CO3 (dd)
Qua thí nghiệm em có nhận xét gì ?
Em hãy viết PTHH xảy ra trong thí nghiệm
2. Tính chất hoá học
a. Tác dụng với nước
b. Tác dụng với dung dịch bazơ
CO2 (k) + 2NaOH (dd)? Na2CO3( dd)+ H2O (l)
1mol 2mol
CO2 (k) + NaOH (dd) ? NaHCO3 (dd)
1mol 1mol
c. Tác dụng với oxit bazơ
CO2 (k) + CaO (r) ? CaCO3 (r)
? Kết luận : CO2 có những tính chất của oxit axit
3. ứng dụng
Sử dụng CO2 để chữa cháy, bảo quản thực phẩm, sản xuất nước giải khát có gaz, sản xuất sôđa, phân đạm, ure . . .
Tiến hành thí nghiệm
Thổi hơi thở vào ống nghiệm đựng nước vôi trong, quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm và viết PTHH
Viết PTHH xảy ra giữa CO2 và NaOH
Tuỳ thuộc vào tỷ lệ số mol giữa CO2 và NaOH mà có thể tạo ra muối trung hoà, hay muối axit, hoặc hỗn hợp 2 muối
Qua các thí nghiệm em có kết luận gì ?
Hãy viết PTHH xảy ra giữa CO2 và CaO
Nêu các ứng dụng của CO2
Đọc " Em có biết "
Bài tập 3 (87)
Có hỗn hợp 2 khí CO và CO2. Nêu phương pháp hoá học để chứng minh sự có mặt của 2 khí đó. Viết các PTHH
- Cho hỗn hợp khí lội qua bình chứa dd nước vôi trong, nếu nước vôi trong vẩn đục chứng tỏ trong hỗn hợp có khí CO2
CO2 + Ca(OH)2 ? CaCO3 + H2O
- Khí đi ra khỏi bình nước vôi trong được dẫn qua ống sứ đựng CuO nung nóng, nếu thấy có kim loại Cu màu đỏ sinh ra và khí ra khỏi ống sứ làm vẩn đục nước vôi trong thì chứng tỏ trong hỗn hợp ban đầu có khí CO
Luyện tập - củng cố
CO + CuO(đen)
t0
Cu(đỏ) + CO2
Bài tập 4
Trên bề mặt các hố nước tôi vôi lâu ngày thường có lớp màng chất rắn. Hãy giải thích hiện tượng này và viết PTHH
Đáp án
Do Ca(OH)2 tác dụng với khí CO2 trong không khí tạo nên một lớp CaCO3 rất mỏng trên bề mặt nước vôi
Ca(OH)2 +CO2 ?CaCO3 + H2O
Luyện tập - củng cố
Kiến thức cần nhớ
1. CO
- Là oxit trung tính, có tính khử mạnh : tác dụng với oxi và một số oxit kim loại.
- Được dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu, chất khử trong công nghiệp hoá học.
- Là khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống, sự cháy.
- Là chất khí không màu, không mùi, rất độc
2. CO2
- Là oxit axit: tác dụng với nước, kiềm, oxit bazơ
- CO2 được dùng trong sản xuất nước giải khát có gaz, bảo quản thực phẩm, dập tắt đám cháy
Học các nội dung trong bài học.
Bài tập về nhà : 1, 2, 5 (87 - SGK)
Nghiên cứu trước bài
ôn tập học kỳ 1
Kết thúc bài học
Dặn dò
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
Các oxit của cacbon
Bài tập 2 (84 - SGK)
Viết PTHH của cacbon với các oxit sau :
a. CuO b. PbO c. CO2 d. FeO
Hãy cho biết loại phản ứng ; Vai trò của C trong các phản ứng ; ứng dụng của các phản ứng đó trong sản xuất.
Kiểm tra bài cũ
Đáp án
a. C(r) + 2CuO(r)
t0
CO2(k) + 2Cu(r)
b. C(r) + 2PbO(r)
t0
CO2(k) + 2Pb(r)
c. C(r) + CO2(k)
t0
2CO(k)
d. C(r) + 2FeO(r)
t0
CO2(k) + 2Fe(r)
- Trong các phản ứng C có vai trò là chất khử
- ứng dụng : điều chế kim loại
I/ Cacbon oxit
Công thức phân tử : CO
Phân tử khối : 28
1. Tính chất vật lý
CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, hơi nhẹ hơn không khí, rất độc.
C có những hoá trị nào ? Viết CTHH của các oxit đó.
CO có những tính chất vật lý nào ?
tiết 35 . các oxit của cacbon
2. Tính chất hoá học
a. CO là oxit trung tính
ở điều kiện thường, CO không phản ứng với nước, kiềm, axit
b. CO là chất khử
- CO khử oxit sắt trong lò cao
- CO khử CuO
CO thuộc loại oxit nào ?
Em hãy viết PTHH dùng CO khử oxit sắt trong lò cao
Quan sát H3.11 mô tả thí nghiệm CO khử CuO
4CO(k)+ Fe3O4(r)
t0
4CO2(k) + 3Fe(r)
H 3.11 . CO khử CuO
2. Tính chất hoá học
a. CO là oxit trung tính
ở điều kiện thường, CO không phản ứng với nước, kiềm, axit
b. CO là chất khử
- CO khử oxit sắt trong lò cao
- CO khử CuO
Viết PTHH và nêu vai trò của CO ?
CO(k) + CuO(r)
t0
CO2(k) + Cu(r)
(đen)
(đỏ)
4CO(k)+ Fe3O4(r)
t0
4CO2(k) + 3Fe(r)
Qua thí nghiệm em có kết luận gì ?
? ở t0 cao, CO có tính khử mạnh
- CO cháy trong O2 hoặc không khí
2CO(k) +O2(k)
t0
2CO2(k)
3. ứng dụng
- Có nhiều ứng dụng trong công nghiệp : làm nguyên liệu, làm chất khử...
- Dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp hoá học
Nêu các ứng dụng của CO
Đọc " Em có biết "
Tiết 35 . Các oxit của Cacbon
I/ Cacbon oxit : CO
II/ Cacbon đi oxit
Công thức phân tử : CO2
Phân tử khối : 44
1. Tính chất vật lý
CO2 là chất khí không màu, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống và sự cháy
CO2 có những tính chất vật lý nào ?
Tiết 35 . Các oxit của Cacbon
H 3.12
a) Ngọn nến đang cháy trong cốc A
b) Rót CO2 từ cốc B sang cốc A, ngọn nến tắt
II/ Cacbon đi oxit
1. Tính chất vật lý
2. Tính chất hoá học
a. Tác dụng với nước
? Thí nghiệm
? Hiện tượng : Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ (h?ng), sau khi đun lại chuyển thành màu tím
Nêu tính chất hoá học của oxit axit ?
CO2 thuộc loại oxit nào ?
Tiến hành thí nghiệm
Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước, rồi sục khí CO2 vào. Đun nóng dung dịch thu được. Quan sát và nêu hiện tượng thí nghiệm.
Hình 3.13
Khí CO2 phản ứng với nước
2. Tính chất hoá học
a. Tác dụng với nước
? Thí nghiệm
? Hiện tượng : Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ, sau khi đun lại chuyển thành màu tím
Nhận xét : CO2 phản ứng với nước tạo thành dd axit, làm quỳ tím ? màu đỏ, H2CO3 không bền dễ phân huỷ thành CO2 và H2O, khi đun nóng dd thu được làm quỳ màu đỏ ? màu tím
CO2 (k) + H2O (l) ? H2CO3 (dd)
Qua thí nghiệm em có nhận xét gì ?
Em hãy viết PTHH xảy ra trong thí nghiệm
2. Tính chất hoá học
a. Tác dụng với nước
b. Tác dụng với dung dịch bazơ
CO2 (k) + 2NaOH (dd)? Na2CO3( dd)+ H2O (l)
1mol 2mol
CO2 (k) + NaOH (dd) ? NaHCO3 (dd)
1mol 1mol
c. Tác dụng với oxit bazơ
CO2 (k) + CaO (r) ? CaCO3 (r)
? Kết luận : CO2 có những tính chất của oxit axit
3. ứng dụng
Sử dụng CO2 để chữa cháy, bảo quản thực phẩm, sản xuất nước giải khát có gaz, sản xuất sôđa, phân đạm, ure . . .
Tiến hành thí nghiệm
Thổi hơi thở vào ống nghiệm đựng nước vôi trong, quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm và viết PTHH
Viết PTHH xảy ra giữa CO2 và NaOH
Tuỳ thuộc vào tỷ lệ số mol giữa CO2 và NaOH mà có thể tạo ra muối trung hoà, hay muối axit, hoặc hỗn hợp 2 muối
Qua các thí nghiệm em có kết luận gì ?
Hãy viết PTHH xảy ra giữa CO2 và CaO
Nêu các ứng dụng của CO2
Đọc " Em có biết "
Bài tập 3 (87)
Có hỗn hợp 2 khí CO và CO2. Nêu phương pháp hoá học để chứng minh sự có mặt của 2 khí đó. Viết các PTHH
- Cho hỗn hợp khí lội qua bình chứa dd nước vôi trong, nếu nước vôi trong vẩn đục chứng tỏ trong hỗn hợp có khí CO2
CO2 + Ca(OH)2 ? CaCO3 + H2O
- Khí đi ra khỏi bình nước vôi trong được dẫn qua ống sứ đựng CuO nung nóng, nếu thấy có kim loại Cu màu đỏ sinh ra và khí ra khỏi ống sứ làm vẩn đục nước vôi trong thì chứng tỏ trong hỗn hợp ban đầu có khí CO
Luyện tập - củng cố
CO + CuO(đen)
t0
Cu(đỏ) + CO2
Bài tập 4
Trên bề mặt các hố nước tôi vôi lâu ngày thường có lớp màng chất rắn. Hãy giải thích hiện tượng này và viết PTHH
Đáp án
Do Ca(OH)2 tác dụng với khí CO2 trong không khí tạo nên một lớp CaCO3 rất mỏng trên bề mặt nước vôi
Ca(OH)2 +CO2 ?CaCO3 + H2O
Luyện tập - củng cố
Kiến thức cần nhớ
1. CO
- Là oxit trung tính, có tính khử mạnh : tác dụng với oxi và một số oxit kim loại.
- Được dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu, chất khử trong công nghiệp hoá học.
- Là khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống, sự cháy.
- Là chất khí không màu, không mùi, rất độc
2. CO2
- Là oxit axit: tác dụng với nước, kiềm, oxit bazơ
- CO2 được dùng trong sản xuất nước giải khát có gaz, bảo quản thực phẩm, dập tắt đám cháy
Học các nội dung trong bài học.
Bài tập về nhà : 1, 2, 5 (87 - SGK)
Nghiên cứu trước bài
ôn tập học kỳ 1
Kết thúc bài học
Dặn dò
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: To Ngoc Hoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)