Bài 28. Các oxit của cacbon

Chia sẻ bởi Hoàng Khánh Toàn | Ngày 29/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Các oxit của cacbon thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

NHiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo ban giám khảo
Người thực hiện: hoàng thị hải
phòng giáo dục phú xuyên
trường thcs phú minh
Môn hoá học 9
Cacbon có những
dạng thù hình nào?
Mạng tinh thể kim cương
Cacbon có những dạng thù hình nào?
M?ng tinh th? than ch�
M?ng tinh th?
cac bon v� d?nh h�nh
Mụ hỡnh phõn t? CO2
Mụ hỡnh phõn t? CO
Phú minh, ngày 19 tháng 12 năm 2009
TiÕt 34. Bµi 28
Các oxit của cacbon
Phú minh, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Các oxit của cacbon
TiÕt 34. Bµi 28
I - Cacbon oxit:
1. Tính chất vật lí:

- CO là chất khí không màu, không mùi.
- ít tan trong nước.
- Hơi nhẹ hơn không khí (dCO/KK = 28/29)
- Rất độc.
Tìm hiểu thông tin
SGK, cho biết CO có những tính chất vật lí nào ?
CTPT: CO  PTK: 28
Mụ hỡnh phõn t? CO


TiÕt 34. Bµi 28
I. Các bon oxit : CO
1. Tính chất vật lí.
Phú minh, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Các oxit của cacbon
2. Tính chất hoá học
a, CO là oxit trung tính:
Thế nào là oxít trung tính?
ở điều kiện thường CO không phản
ứng với nước, kiềm, axít.
Các em đã học, có mấy loại oxit? Kể tên?
Phú minh, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Các oxit của cacbon
TiÕt 34. Bµi 28
I. Các bon oxit: CO
2. Tính chất hoá học
a, CO là oxit trung tính
b, CO là chất khử
Ở nhiệt độ cao CO có thể chiếm
oxi của hîp chất nµo ?
* Ở nhiệt độ cao , CO khử được nhiều Oxit kim loại :
Chất khử là gì?
CO
CuO
Cu
THÍ NGHIỆM : CO khử CuO
Dung dÞch Ca(OH)2 vÈn ®ôc
Phú minh, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Các oxit của cacbon
TiÕt 34. Bµi 28
I. Các bon oxit: CO
2. Tính chất hoá học
a, CO là oxit trung tính
b, CO là chất khử:
* Ở nhiệt độ cao , CO khử được nhiều Oxit kim loại :
* Ở nhiệt độ cao , CO khử được nhiều Oxit kim loại :
Ví dụ: CO khử CuO
CO (k) + CuO (r)
CO2 (k) + Cu(r)
t0
Ví dụ: CO khử Fe3O4 trong lò cao
4CO (k) + Fe3O4 (r)
4 CO2 (k) + 3 Fe (r)
t0
(Đen)
(Đỏ)
Phú minh, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Các oxit của cacbon
TiÕt 34. Bµi 28
I. Các bon oxit: CO
2. Tính chất hoá học
a, CO là oxit trung tính
b, CO là chất khử
* Ở nhiệt độ cao , CO khử được nhiều Oxit kim loại :
* Ở nhiệt độ cao , CO khử được nhiều Oxit kim loại :
Ví dụ: CO khử CuO
CO (k) + CuO (r)
CO2 (k) + Cu (r)
t0
Ví dụ: CO khử Fe3O4 trong lò cao
4CO (k) + Fe3O4 (r)
4 CO2 (k) + 3 Fe (r)
t0
*CO cháy trong không khí với ngọn lửa màu
xanh, toả nhiều nhiệt:

2CO (k) + O2 (k) 2CO2 (k)
to
(Đen)
(Đỏ)
Phú minh, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Các oxit của cacbon
TiÕt 34. Bµi 28
I. Các bon oxit: CO
2. Tính chất hoá học.
a, CO là oxit trung tính.
b, CO là chất khử.
3.ứng dụng.
So sánh tính chất
hoá học của
C và CO?
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GANG
2000oC
200oC
co
co
co
co
co
co
co
co
Không khí
Gang
Xỉ
CO2
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GANG
2000oC
200oC
Gang
CO2
Xỉ
Không khí
Phú minh, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Các oxit của cacbon
TiÕt 34. Bµi 28
I. Các bon oxit: CO
2. Tính chất hoá học.
a, CO là oxit trung tính.
b, CO là chất khử.
3.ứng dụng:
Dựa vào quá
trình sản xuất gang
và tính chất hoá học.
CO có những ứng
dụng gì ?
Nhiên liệu, chất khử, nguyên liệu trong công nghiệp
Phú minh, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Các oxit của cacbon
TiÕt 34. Bµi 28
II. Các bon đI oxit:
Mụ hỡnh phõn t? CO2
CTPT: CO2 PTK: 44

Tính chất vật lí:
Quan sát lọ đựng khí CO2.
Em cho biết trạng thái, màu sắc, nặng hay nhẹ hơn không khí ?
II.cac bon đi oxit: CTPT: CO2 PTK: 44
1.Tính chất vật lí:
các oxit của cacbon
TiÕt 34. Bµi 28
CO2 bị nén và làm lạnh thì hoá rắn, được gọi là nước đá khô (tuyết cacbonnic). Dùng nước đá khô để bảo quản thực vật.
Phú minh, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Các oxit của cacbon
TiÕt 34. Bµi 28
II. Các bon đI oxit:
Mụ hỡnh phõn t? CO2
CTPT: CO2 PTK: 44

Tính chất vật lí:
Qua các thông tin vừa rồi.Em
cho biết CO2
có tính chất
vật lí gì ?
-CO2 là khí không màu, không
mùi, nặng hơn không khí.
- Không duy trì sự sống,
sự cháy.

Phú minh, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Các oxit của cacbon
TiÕt 34. Bµi 28
II. Các bon đI oxit: CO2
2. Tính chất hoá học

a. Tác dụng với nước:
Theo em CO2 có thể
tác dụng với những
hợp chất nào ?
thí nghiệm:
phản ứng của co2 với nước
1/Dẫn khí CO2 sục vào nước. Nhận xét màu sắc của giấy quì?
2/ Đun nóng dd thu được. Nhận xét màu sắc của giấy quì?
3/ Rút ra nhận xét ( viết PTHH cho phản ứng xảy ra nếu có)
CO2
thí nghiệm:
phản ứng của co2 với nước
1/Dẫn khí CO2 sục vào nước. Nhận xét màu sắc của giấy quì?
2/ Đun nóng dd thu được. Nhận xét màu sắc của giấy quì?
3/ Rút ra nhận xét ( viết PTHH cho phản ứng xảy ra nếu có)
Quì tím
H2O
Phú minh, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Các oxit của cacbon
TiÕt 34. Bµi 28
II. Các bon đI oxit: CO2
2. Tính chất hoá học

a. Tác dụng với nước:
CO2(k) + H2O (l) H2CO3(dd)
b.Tác dụng với dung dịch bazơ
Tạo ra muối và nước
2 CO2(k) + Ca(OH)2(dd) ? Ca(HCO3)2(dd)
1mol 1mol
CO2(k) + Ca(OH)2(dd) ? CaCO3(r) + H2O(l)
2 mol 1mol
HS làm thí nghiệm cho nước
vôi trong vào lọ đựng khí CO2.
Rút ra nhận xét
gì?
II cacbon đioxit: CO2
2. Tính chất hoá học:
* Kết luận: Cacbon đioxit có những tính chất của oxit axit.
c.Tác dụng với oxit bazơ
CO2(k) + CaO (r) ?
CaCO3(r)
Tiết 34: các oxit của cacbon
a. Tác dụng với nước
b.Tác dụng với dung dịch bazơ
II Cacbon đioxit: CO2
1.Tính chất vật lí:
2. Tính chất hoá học:
3. ứng dụng:
Tiết 34: các oxit của cacbon
3. ứng dụng
Sản xuất phân đạm
Sản xuất nước giải khát có ga.
Nước đá khô bảo quản thực phẩm.
II.Cacbon đioxit: CO2
1.Tính chất vật lí:
2. Tính chất hoá học:
3. ứng dụng:
Tiết 34: các oxit của cacbon
CO2 được dùng trong sản xuất nước giải khát có ga
Bảo quản thực phẩm
Dập tắt đám cháy.
Sản xuất xăng từ CO2 ở Nga
Xử lý CO2 để thu lại
methane ở Ba Lan

Phú minh, ngày 19 tháng 12 năm 2009
I.CO
1. Tính chất vật lí:
Là chất khí không màu, không mùi, rất độc.
2. Tính chất hoá học





3. ứng dụng: được dùng làm nhiên liệu,nguyên liệu, chất khử trong công nghiệp hoá học.
II. CO2
1. Tính chất vật lí:
-Là khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống, sự cháy.
2. Tính chất hoá học




3. ứng dụng: được dùng trong sản xuất nước giải khát có gaz, bảo quản thực phẩm, dập tắt đám cháy.
* CO là chất khử mạnh
+ O2
+1 số oxit kim loại
*CO2 là
oxit axit
+H2O
+Kiềm
+Oxit bazơ
*CO là oxit trung tính.
Bài tập 1: Chỉ ra các câu sai và sửa lại cho đúng?
a. CO và CO2 đều là oxít axít.
b. CO và C đều có tính khử.
c. H2CO3 là axit bền.
d. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế CO2 bằng cách cho CaCO3 tác dụng với HCl.
a
c
Bài tập 2
Có 2 bình giống nhau ,chứa thể tích khí CO và CO2 bằng nhau bị mất nhãn. Nêu các cách phân biệt hai bình đó.
Luật chơi
- Mỗi đội viết ngắn gọn các cách phân biệt hai bình khí
-Máy tính sẽ chọn ngẫu nhiên một số báo danh để tham gia chơi. Cứ sau 15 giây thì máy tính lại chọn một số báo danh khác thay cho số báo danh đang chơi. Khi có tiếng chuông báo hết giờ, cả hai đội dừng cuộc chơi.
Đội nào viết đúng và nhiều cách hơn sẽ là đội chiến thắng.
Trò chơi: "Chạy tiếp sức"
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Số báo danh:
?
5
2
7
9
Đáp án Trò chơi: "Chạy tiếp sức"
Đáp án Trò chơi: "Chạy tiếp sức"
to
2CO2 + O2 2CO2
Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài
Viết phương trình hoá học minh hoạ
?Bài tập SGK:1, 2, 3, 4, 5,
(sgk trang 87)
Kính chúc
Ban giám khảo M?NH KHO? - H?NH PH�C - TH�NH D?T!
CH�C C�C EM H?C GI?I - CHAM NGOAN!
Giờ học kết thúc
XIN CH�N TH�NH C?M ON C�C TH?Y Cô trong ban giám khảo, C�C EM H?C SINH D� THAM GIA V�O GI? H?C!
Phản ứng của khí CO2 với nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Khánh Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)