Bài 28. Các oxit của cacbon

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh | Ngày 29/04/2019 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Các oxit của cacbon thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN: HÓA HỌC
Lớp 9A
Câu hỏi : Dựa vào hóa trị của nguyên tố cacbon hãy viết CTHH của oxit cacbon tương ứng với mỗi hóa trị đó? Đọc tên mỗi oxit ? Tính phân tử khối của mỗi oxit
Trả lời:
Cacbon có hai hóa trị
C(II) công thức oxit là :CO (cacbon oxit)
PTK :28
C(IV) công thức oxit là :CO2(Cacbonđioxit) PTK :44
Tiết 36 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
Nêu trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan của CO trong nước?
So sánh tỉ khối của CO đối với không khí?
Vì sao CO là một khí độc?
I. CACBON OXIT:
Tiết 36 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
Hb + CO → HbCO (cacbôxihêmôglôbin)
Khí CO kết hợp với hemoglobin trong máu ngăn không cho máu nhận oxi và cung cấp oxi cho tế bào và do đó gây ra tử vong cho người.
Khí CO được sinh ra từ đâu?
CO là sản phẩm của các thiết bị tạo khói đốt cháy, chẳng hạn như đốt khí hoặc các sản phẩm xăng dầu, gỗ và các loại nhiên liệu khác (than)... Nguy cơ ngộ độc CO xảy ra khi CO tích tụ quá nhiều trong một không gian kín, thông khí kém. Thông khí là biện pháp phòng ngừa đơn giản ngộ độc khí CO. Cần đun than ở nơi thoáng, có gió. Tuyệt đối không dùng bếp than để sưởi và ủ bếp trong phòng kín.

Thông tin thời sự:
Mỗi năm Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) cấp cứu từ 10 đến 20 bệnh nhân ngộ độc do hít phải khí than (Chứa CO, CO2, NO2, SO2 …). Bên cạnh những ca tử vong, cũng có không ít người không thể trở lại bình thường do não bị ảnh hưởng, thậm chí có người chỉ còn sống thực vật. (Theo: vnexpress.net)
Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
CO thuộc loại oxit nào?
Thế nào là oxit trung tính?
I. CACBON OXIT:
Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
I. CACBON OXIT:
CO còn được khử oxit sắt trong quá trình luyện gang như thế nào?Viết PTHH?
CO
CuO
dd Ca(OH)2
Cu
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM : CO khử CuO
CaCO3
Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
Viết PTHH cho phản ứng?
I. CACBON OXIT:
CO
Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
Viết PTHH cho phản ứng?
I. CACBON OXIT:
Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
I. CACBON OXIT:
Dựa vào tính chất của CO, em hãy nêu một số ứng dụng của CO trong đời sống và sản xuất?
Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
Viết PTHH cho phản ứng?
I. CACBON OXIT:
Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
I. CACBON OXIT:
II. CACBON ĐIOXIT:
Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
I. CACBON OXIT: (CO=28)
Tính chất vật lý:
Tính chất hóa học:
CO là oxit trung tính.
CO là chất khử.
3. Ứng dụng:
II. CACBON ĐIOXIT:
Công thức phân tử: CO2
Phân tử khối: 44
 Cacbon đioxit (còn gọi là khí cacbonic) là 1 chất khí rất quen thuộc với mỗi chúng ta. Nhưng thực tế chúng ta đã hiểu gì về cacbon đioxit?
 Hãy nêu những gì các em biết được về Cacbon đioxit (CO2) – Ghi vào vở thí nghiệm?
 Em hãy đề xuất các câu hỏi nhằm nghiên cứu, tìm hiểu về tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của Cacbon đioxit?
=> Ghi các câu hỏi vào vở thí nghiệm.
Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
I. CACBON OXIT: (CO=28)
Tính chất vật lý:
Tính chất hóa học:
CO là oxit trung tính.
CO là chất khử.
3. Ứng dụng:
II. CACBON ĐIOXIT: (CO2=44)
1. Tính chất vật lý:
CO2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
CO2 không duy trì sự sống và sự cháy.
CO2 bị nén và làm lạnh sẽ hóa rắn → nước đá khô.
CO2
thí nghiệm:
phản ứng của co2 với nước
Quỳ tím
H2O
Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
I. CACBON OXIT: (CO=28)
Tính chất vật lý:
Tính chất hóa học:
CO là oxit trung tính.
CO là chất khử.
3. Ứng dụng:
II. CACBON ĐIOXIT: (CO2=44)
1. Tính chất vật lý:
CO2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
CO2 không duy trì sự sống và sự cháy.
CO2 bị nén và làm lạnh sẽ hóa rắn → nước đá khô.
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với nước:
- CO2 phản ứng với nước tạo thành axit cacbonic
CO2 + H2O  H2CO3
- H2CO3 không bền, dễ phân hủy thành CO2 và H2O.
CO2 thuộc loại oxit nào?
Trình bày thí nghiệm CO2 tác dụng với nước?
Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
I. CACBON OXIT: (CO=28)
Tính chất vật lý:
Tính chất hóa học:
CO là oxit trung tính.
CO là chất khử.
3. Ứng dụng:
II. CACBON ĐIOXIT: (CO2=44)
1. Tính chất vật lý:
CO2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
CO2 không duy trì sự sống và sự cháy.
CO2 bị nén và làm lạnh sẽ hóa rắn → nước đá khô.
2. Tính chất hóa học: có tính chất của một oxit axit.
a. Tác dụng với nước:
- CO2 phản ứng với nước tạo thành axit cacbonic
CO2 + H2O  H2CO3
- H2CO3 không bền, dễ phân hủy thành CO2 và H2O.
b. Tác dụng với dung dịch bazơ:
- Khí CO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối cacbonat.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
Tùy thuộc vào tỉ lệ số mol giữa CO2 và bazơ mà có thể tạo muối trung hòa, muối axit hay hỗn hợp hai muối.
c. Tác dụng với oxit bazơ: tạo muối cacbonat.
CO2 + CaO → CaCO3
Viết PTHH xảy ra khi dẫn khí CO2 vào dung dịch natrihidroxit?
Viết phương trình hóa học của phản ứng?
Nêu hiện tượng xảy ra khi để vôi sống ngoài không khí?
Viết phương trình hóa học của phản ứng?
Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
I. CACBON OXIT: (CO=28)
II. CACBON ĐIOXIT: (CO2=44)
1. Tính chất vật lý:
CO2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
CO2 không duy trì sự sống và sự cháy.
CO2 bị nén và làm lạnh sẽ hóa rắn → nước đá khô.
2. Tính chất hóa học: có tính chất của một oxit axit.
a. Tác dụng với nước:
- CO2 phản ứng với nước tạo thành axit H2CO3
CO2 + H2O  H2CO3
- H2CO3 không bền, dễ phân hủy thành CO2 và H2O.
b. Tác dụng với dung dịch bazơ:
- Khí CO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối cacbonat.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
Tùy thuộc vào tỉ lệ số mol giữa CO2 và bazơ mà có thể tạo muối trung hòa, muối axit hay hỗn hợp hai muối.
c. Tác dụng với oxit bazơ: tạo muối cacbonat.
CO2 + CaO → CaCO3
3.Ứng dụng:
ỨNG DỤNG CỦA CO2
Em hãy nêu một số ứng dụng của CO2 trong đời sống và sản xuất?
Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
I. CACBON OXIT: (CO=28)
II. CACBON ĐIOXIT: (CO2=44)
1. Tính chất vật lý:
CO2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
CO2 không duy trì sự sống và sự cháy.
CO2 bị nén và làm lạnh sẽ hóa rắn → nước đá khô.
2. Tính chất hóa học: có tính chất của một oxit axit.
a. Tác dụng với nước:
- CO2 phản ứng với nước tạo thành axit H2CO3
CO2 + H2O  H2CO3
- H2CO3 không bền, dễ phân hủy thành CO2 và H2O.
b. Tác dụng với dung dịch bazơ:
- Khí CO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối cacbonat.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
Tùy thuộc vào tỉ lệ số mol giữa CO2 và bazơ mà có thể tạo muối trung hòa, muối axit hay hỗn hợp hai muối.
c. Tác dụng với oxit bazơ: tạo muối cacbonat.
CO2 + CaO → CaCO3
3.Ứng dụng:
CO2 dùng để chữa cháy, bảo quản thực phẩm, dùng trong sản xuất nước giải khát có gaz, sản xuất sô đa, phân đạm, urê…
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
NHIỆT ĐỘ TRÁI ĐẤT TĂNG LÊN
BĂNG TAN
TRIỀU CƯỜNG
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Bài tập:
Bài 3 trang 87 SGK: Có hỗn hợp hai khí CO và CO2. Nêu phương pháp hóa học để chứng minh sự có mặt của hai khí đó. Viết các phương trình hóa học.
CO; CO2
dd Ca(OH)2
vẩn đục
Không h.tượng
CO
CO2
CuO (đen)
Kim loại màu đỏ
t0
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Bài tập:
Bài 3 trang 87 SGK: Có hỗn hợp hai khí CO và CO2. Nêu phương pháp hóa học để chứng minh sự có mặt của hai khí đó. Viết các phương trình hóa học.
CO; CO2
dd Ca(OH)2
vẩn đục
Không h.tượng
CO
CO2
CuO (đen)
Kim loại màu đỏ
t0
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Bài tập:
Bài 5 trang 87 SGK: Hãy xác định thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp CO và CO2, biết các số liệu thực nghiệm như sau:
Dẫn 16 lít hỗn hợp CO và CO2 qua nước vôi trong dư thu được khí A.
Để đốt cháy hoàn toàn khí A cần 2 lít khí oxi.
Các thể tích khí được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Vhh = 16 lít
VO2 = 2 lít
%VCO = ?
%VCO2 = ?
Bài tập:
Bài 5 trang 87 SGK:
- Phương trình hóa học:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (1)
CO không tác dụng với dd Ca(OH)2 => Khí A là CO
Theo pt (2): VCO = 2VO2 = 2.2 = 4 (lít)
Vì thể tích khí được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol.
Vậy thành phần % theo thể tích của mỗi khí:
%VCO=
= 25%
%VCO=
100% - 25% = 75%
Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc bài cũ.
 Làm hoàn chỉnh các bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 trang 87 SGK.
Câu 1:CO2 có trạng thái, màu sắc, mùi như thế nào?
Câu 2: CO2 có duy trì sự cháy và sự hô hấp không?
Câu 3: CO2 có tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch axit hay không?
Câu 4: CO2 có tác dụng với dung dịch bazơ để tạo thành muối được không?
Câu 5:CO2 có tác dụng được với oxit bazơ để tạo thành muối không?
. Câu 6: CO2 có những ứng dụng gì trong đời sống con người?
Câu 7: CO2 có là chất khí gây ô nhiễm môi trường và là một trong chất khí có thể gây ra hiệu ứng nhà kính không?
Tiết 34 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
Câu hỏi đề xuất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)