Bài 28. Biên bản
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Hà |
Ngày 08/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Biên bản thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 145
Biên bản
I. đặc điểm của biên bản
1. T×m hiÓu:
Văn bản 1:
TRƯỜNG THCS KẾT ĐOÀN
ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH
BIÊN BẢN SINH HOẠT CHI ĐỘI
Tuần : 6
Khai mạc lúc 10 giờ, ngày 7 tháng 10 năm 2005.
Thành phần tham dự: 43 bạn đội viên chi đội 9D
Đại biểu: Trần Thị Thanh Hà – Liên đội trưởng
Chủ toạ: Lê Thành Sơn
Thư ký: Phan Thị Thuỳ Linh
NỘI DUNG SINH HOẠT
(1) B¹n Lê Thành Sơn … đánh giá hoạt động cña chi ®éi trong tuần qua
- Về học tập: (…)
- Về nề nếp, vệ sinh môi trường: (…)
(2) Ý kiến của các bạn dự họp(…)
(3) Phát biểu của đại biểu Trần Thị Thanh Hà …
(4) Bạn Lê Thành Sơn phổ biến công tác Đội tuần tới
Buổi sinh hoạt chi đội kết thúc lúc 10 giờ 45 phút
Chủ toạ Thư ký
Lê Thành Sơn Phan Thị Thuỳ Linh
Văn bản 2:
BỘ CÔNG AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CÔNG AN TP HÀ NỘI Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
Số :…BB/TLTV, PT - - - - - - - -
BIÊN BẢN TRẢ LẠI
GiẤY TỜ, TANG VẬT, PHƯƠNG TiỆN VI PHẠM HÀNH CHÍNH
CHO CHỦ SỞ HỮU, NGƯỜI QUẢN LÝ HOẶC NGƯỜI SỬ DỤNG HỢP PHÁP
_Căn cứ Điều 46, Điều 57,….ngày 02/07/2002;
_Căn cứ quyết định/ Biên bản số:…ngày…tháng…năm…do:
Ông (bà) : …
Chức vụ: …
Kí về việc:…
Hôm nay, hồi …giờ…phút, ngày …tháng…năm…
Tại :…
Tôi:… Cấp bậc:… chức vụ: …
Đơn vị công tác: …
TiÕn hµnh lËp biªn b¶n tr¶ l¹i giÊy tê, ph¬ng tiÖn vi ph¹m hµnh chÝnh cho «ng (bµ), tæ chøc.
GiÊy tê, tang vËt, ph¬ng tiÖn vi ph¹m hµnh chÝnh ®îc tr¶ l¹i bao gåm:...............
Biên bản lập xong hồi …giò…phút cùng ngày, đã đọc lại cho những người có tên nêu trên
cùng nghe công nhận đúng và cùng ký tên dưới đây.
NGƯỜI VI PHẠM NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN
(HOẶC ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC VI PHẠM
( Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên)
Tiết 145
Biên bản
I. đặc điểm của biên bản
1. Tìm hiểu:
Hai biên bản trên ghi chép lại những sự việc gì?
- Những sự việc đang hoặc mới diễn ra.
Cụ thể mỗi biên bản ghi chép lại sự việc gì?
+ VB1: ghi chép lại nội dung và tiến trình buổi sinh hoạt chi đội
+ VB2: ghi chép sự việc trả lại giấy tờ …cho chủ sở hữu…
Về nội dung, chúng ta nhận thấy các số liệu và sự việc được thể hiện như thế nào?
- Sự việc: đầy đủ, trung thực, cụ thể; Số liệu : chính xác.
Về hình thức, em có nhận xét gì về lời văn, cách trình bày?
- Lời văn ngắn gọn, rõ ràng, chặt chẽ
Để đảm bảo tính chính xác, người viết biên cần lưu ý điểm gì?
- Ngêi viÕt cÇn ph¶i trung thùc, kh¸ch quan.
Hãy kể thêm một vài biên bản mà em biết?
Biên bản vi phạm nội qui
Biên bản họp PHHS
Biên bản vi phạm luật giao thông
Biên bản họp HĐSP nhà trường
Biên bản họp tổ, nhóm
Tiết 145
Biên bản
I. đặc điểm của Biên bản.
1. Tìm hiểu.
2. Ghi nhớ:
Biên bản là loại văn bản ghi chép một cách trung thực, chính xác,
đầy đủ một sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra. Người ghi
biên bản chịu trách nhiệm về tính xác thực của biên bản.
Qua bài tập tìm hiểu, em có thể cho biết biên bản là gì?
Căn cứ vào nội dung, em hãy cho biết có những loại văn bản nào?
Tuỳ theo nội dung của từng sự việcmà có nhiều loại biên bản
khác nhau: biên bản hội nghị, biên bản sự vụ,...
Tiết 145
Biên bản
I. đặc điểm của biên bản.
1. Tìm hiểu.
2. Ghi nhớ.
II. Cách viết biên bản.
1. Phần mở đầu (phần thủ tục)
Phần mở đầu của biên bản gồm những mục gì?
- Qu?c hi?u v tiờu ng?
- Tờn biờn b?n
- Th?i gian v d?a di?m
- Thnh ph?n tham d? ( kốm ch?c trỏch)
Phần nội dung của biên bản gồm những mục gì? Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản?
- Diễn biến sự việc ( cụ thể, đầy đủ, chính xác )
Kết quả
2. Phần nội dung.
Theo em, tính chính xác, cụ thể của biên bản có giá trị như thế nào?
- Tính xác thực nâng cao giá trị của biên bản về mặt pháp lí.
3. Phần kết thúc.
Phần kết thúc của biên bản ghi những gì?
Thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính,
những văn bản hoặc hiện vật kèm theo(nếu có)
Ch? vi?t ? của các m?c : Qu?c hi?u, tiêu ng?, tên biên
b?n c?n ph?i nhu th? nào?
Khoảng cách giữa các phần: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản..., nội dung biên bản nên trình bày như thế nào để rõ ràng hơn?
* Lưu ý:
- Qu?c hi?u và tiêu ng? : Ch? in hoa
- Tên biên b?n : Ch? in hoa ( có th? to hon)
- Kho?ng cách gi?a các ph?n nên cách nhau ít nh?t
m?t dòng d? biên b?n du?c rõ hon.
Tiết 145.
Biên bản
I. Đặc điểm của biên bản.
II. Cách viết biên bản.
III. Luyện tập.
? Các tình huống sau, tình huống nào cần viết biên bản?
Em bị ốm và không thể đi học được.
Lớp em muốn tổ chức đi tham quan nhà bảo tàng thành phố.
Ghi lại diễn biến và kết quả Đại hội đoàn trường.
Một nhóm HS tự ý đi tham quan khi chưa được phép của thầy, cô giáo và cha mẹ.
?
? Một biên bản cần đạt được yêu cầu gì về nội dung?
Ghi chép chính xác, ngắn gọn về sự việc.
Nêu đầy đủ diễn biến của sự việc.
Ghi chép chính xác, ngắn gọn; đầy đủ diễn biến; đảm bảo tính xác thực.
Đảm bảo tính xác thực.
? ý nào sau đây không thuộc yêu cầu về hình thức của biên bản?
Viết đúng mẫu qui định. B. Có đầy đủ các phần mục.
C. Có đánh số cuj thể các mục. D. Có bố cục 3 phần như một bài văn.
C
C
D
? Hãy ghi phần mở đầu, các mục lớn trong phần nội dung, phần kết thúc của biên bản họp giới thiệu đội viên ưu tú của chi đội cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
1. Học thuộc ghi nhớ.
2. Sưu tầm các loại biên bản; luyện tập viết các
loại biên bản.
3. Tìm hiểu bài: Hợp đồng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)