Bài 28. Biên bản

Chia sẻ bởi Lưuthị Biên Thùy | Ngày 08/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Biên bản thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Phả lại
Nhiệt liệt
Chào đón
Các thầy cô về dự giờ
Môn ngữ văn lớp 9a7
Người thực hiện: Cô giáo Lưu Thị Biên Thuỳ



Tiết 145 - Tập làm văn:

Biên bản
I.Đặc điểm của biên bản :
1.Ví dụ:

a.Văn bản 1:
Biên bản sinh hoạt chi đội.
Tuần: 6
b. Văn bản 2:
Biên bản trả lại
Giấy tờ, tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
cho chủ sở hữu, người quản lí hoặc người sử dụng hợp pháp.

V¨n b¶n 1
V¨n b¶n 2
a.Mục
đích:
2.Nhận xét:
Ghi lại nội dung, diễn biến, các
thành phần tham dự một cuộc họp
chi đội.
Ghi lại nội dung, diễn biến, các
thành phần tham dự một cuộc
trao trả giấy tờ, tang vật, phương
tiện cho người vi phạm sau khi xử lí.

-Ghi chép phải trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan.
-Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể(nếu có tang vật, chứng cứ, các mục lục
diễn giải phải kèm theo biên bản).
-Thủ tục phải chặt chẽ.(Biên bản ghi thời gian, địa điểm cụ thể và cần được đọc.
lại cho mọi người tham dự cùng nghe để sửa chữa, bổ sung và nhất trí tán thành).
b.Yêu cầu về nội dung và hình thức:
*.Về nội dung:

b.Về hình thức:

-Lời văn ngắn gọn, chính xác.
c.Một số loại biên bản thường gặp:
-Biên bản đại hội Chi Đội.
-Biên bản đại hội Chi Đoàn.
-Biên bản họp lớp.
-Biên bản về việc vi phạm luật lệ giao thông.
-Biên bản kiểm kê thư viện.
-Biên bản bàn giao công tác.
=>Có hai loại biên bản:
-Biên bản hội nghị.
-Biên bản sự vụ.
V¨n b¶n 1
V¨n b¶n 2
Mục đích:
Ghi lại nội dung, diễn
biến,các thành phần tham
dự một cuộc họp chi đội.
Ghi lại nội dung, diễn biến,
các thành phần tham dự một
cuộc trao trả giấy tờ, tang vật,
phương tiện cho người vi phạm
sau khi xử lí.
Loại biên
bản.
Biên bản hội nghị.
Biên bản sự vụ.
HS TL: Thời gian 2 phút.
? Điểm giống và khác của biên
bản hội nghị và biên bản sự vụ?
Giống: Cách trình bày các mục và
một số mục cơ bản.
- Khác: Về nội dung cụ thể .
*Biên bản hội nghị gồm: Biên bản đại hội, hội nghị, các cuộc
sinh hoạt lớp.
*Biên bản sự vụ gồm: Biên bản ghi nhận các sự kiện pháp lí, đã
và đang xảy ra làm căn cứ quyết định xử lí.
-Biên bản bàn giao, tiếp nhận công tác.
-Biên bản ghi nhận giao dịch, bổ sung hoặc thanh lí hợp đồng.
-Biên bản xác nhận chủ thể không thực hiện một nghĩa vụ
pháp lí bắt buộc

Biªn b¶n sù vô
-Biên bản về việc vi phạm luật
lệ giao thông.
-Biên bản bàn giao công tác.
-Biên bản kiểm kê thư viện.

Biªn b¶n hµnh chÝnh
-Biên bản đại hội Chi Đội.
-Biên bản đại hội Chi Đoàn.
-Biên bản họp lớp.
Sắp xếp các biên bản sau vào dạng biên bản ở bảng dưới đây?
-Biên bản đại hội Chi Đội.
-Biên bản đại hội Chi Đoàn.
-Biên bản họp lớp.
-Biên bản về việc vi phạm luật lệ giao thông.
-Biên bản kiểm kê thư viện.
-Biên bản bàn giao công tác.
3.Kết luận:
*Môc ®Ých: Ghi chép sự việc đang diễn ra, mới xảy ra.
*Yªu cÇu:
-Néi dung:
+ Ghi chÐp trung thùc, chính xác, đầy đủ.
+Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể.
+Thñ tôc ph¶i chÆt chÏ.
-H×nh thøc: lêi v¨n cÇn ng¾n gon, chÝnh x¸c.
* C¸c lo¹i biªn b¶n:
+ Biªn b¶n héi nghÞ.
+ Biªn b¶n sù vô .
*Ghi nhí:( ý 1,2.4 /126).
*Chú ý 1:
-Biên bản phải viết đúng mẫu quy định.
-Khi trình bày biên bản không trang trí các hoạ tiết, tranh ảnh minh hoạ
ngoài nội dung của biên bản.
-Khi viết biên bản phải dùng từ ngữ theo nghĩa tường minh, không sử
dụng từ nhiều nghĩa, từ có nghĩa mập mờ, từ tối nghĩa.
II- Cách viết biên bản:
1.Ví dụ: ( văn bản 1, văn bản 2 -phần I/sgk-123,124)
2.Nhận xét:
Quốc hiệu , tiêu ngữ ( ®èi víi biªn b¶n sù vô, hµnh chÝnh)
Tên biên bản (viÕt in hoa)
Thời gian, địa điểm
Thành phần tham gia và chức trách của từng người.
a. Phần mở đầu ( phần thủ tục):
Diễn biến và kết quả của sự việc.
-Nội dung của văn bản cần trình bày ngắn gọn, đầy đủ, chÝnh x¸c .
->T¹o tÝnh hiÖu lùc cña biªn b¶n.

b. Phần nội dung:
c. Phần kết bài:
- Thời gian kết thúc, họ tên và chữ kí các thành viên tham gia (chủ toạ, thư kí - đối với biên bản hội nghị) hoặc (đại diện của các bên- đối với biên bản sự vụ).
- Chữ kí thể hiện tư cách pháp nhân của những người có trách nhiệm lập biên bản.
3.Kết luận- (Ghi nhớ ý 3-sgk/126):

1.Các mục không thể thiếu trong biên bản:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ đối với biên bản hành chính, sự vụ.
- Tên biên bản .
- Thời gian, địa điểm, người tham dự.
- Diễn biến và kết quả sự việc.
- Họ tên và chữ ký của những người có liên quan.
2.Cách trình bày biên bản:
-Quốc hiệu: Viết giữa dòng, cân đối trên trang giấy với 2 bên lề.
-Tiêu ngữ "Độc lập - Tự do - Hạnh phúc": Mỗi từ cách nhau dấu
gạch ngang và viết hoa chữ cái đầu.
-Tên biên bản : Viết in hoa và cách quốc hiệu, tiêu ngữ từ 1 - 2
dòng, cân đối.
-Các mục trên trong biên bản: trình bày khoa học, các tiêu mục cần
thẳng hàng.
-Các kết quả : Trình bày bằng số liệu chính xác, khách quan.
-Họ tên, chữ kí:
+ Kí.
+ Ghi rõ họ và tên ở dưới cân đối về hai phía.
Chú ý 2:
Theo em bức tranh nào thể hiện tình huống phải viết biên bản?
Chú công an đang làm gì?
Lập biên bản về việc
vi phạm giao thông.
-Lớp trưởng: Thưa cô, lớp mình muốn tổ chức đi thăm quan thì thủ tục phải làm gì ạ?
-Cô giáo: Các em phải làm đơn đề nghị trình thầy hiệu trưởng.
Tai nạn giao thông.
Lại bị lập biên bản rồi!
III. Luyện tập:
1. Bµi 1: Lùa chän nh÷ng t×nh huèng cÇn viÕt biªn b¶n:
-Những tình huống cần viết biên bản là: a, c, d.
2. Bài 2: Ghi lại phần mở đầu, các mục lớn trong nội dung , phần kết thúc của biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú của chi đội cho Đoàn.
Yêu cầu: Học sinh tự viết phần mở đầu và phần kết thúc của biên bản dựa vào mẫu biên bản vừa mới học.
1.Viết một Biên bản hoàn chỉnh về buổi sinh hoạt lớp tuần qua?
2. Chuẩn bị cho bài: "Luyện tập viết biên bản"?
3.Tiết sau học văn bản: "Rô-Bin-Xơn ngoài đảo
hoang".
+ Đọc và tóm tắt văn bản?
+Tìm hiểu tác giả và tác phẩm?
+Soạn bài theo câu hỏi của sgk/129-130?
Về nhà

Trân trọng cảm ơn các quí thầy cô và các em đã chú ý lắng nghe.
Chúc thầy cô và các em vui, khoẻ, học tập và công tác tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưuthị Biên Thùy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)