Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày

Chia sẻ bởi Giang Lâm | Ngày 01/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo và các em học sinh
Tiết 28 tiêu hoá ở dạ dày
Giáo viên:
I/ Cấu tạo dạ dày
Đọc thông tin và quan sát hình 27.1 (SGK- trang 87).
? Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày
- Hình túi thắt hai đầu
- Dung tích 3 lít
Cấu tạo: Gồm 4 lớp
Màng.
Cơ: (3 loại là Cơ dọc, Cơ vòng, Cơ chéo)
Dưới niêm mạc
Niêm mạc: Các tuyến tiết dịch vị
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào?
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, em hãy dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào?
II/ Tiêu hoá ở dạ dày
Từ những thông tin nêu trên, hãy điền các cụm từ phù hợp vào bảng 27 (SGK – tr 88) bằng phiếu học tập.
Sự tiết dịch vị
Sự co bóp của dạ dày
Tuyến vị.
Các lớp cơ của dạ dày
Hoà loãng thức ăn
Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
Hoạt động của enzim pepsin
Enzim pepsin
Phân cắt protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 axitamin
Tiểu kết 1
? Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào.
Tiểu kết 2
Các loại thức ăn như gluxit, lipit … chỉ được biến đổi về mặt lí học
- Thời gian thức ăn được tiêu hoá từ 3 – 6 giờ, rồi được đẩy dần từng đợt xuống ruột non.
Câu 1: Loại thức ăn được biến đổi hoá học ở dạ dày là:
protein
Gluxit
Li pit
T?t c?
Câu 2: Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:
S? ti?t d?ch v?.
S? co búp c?a d? d�y.
S? nh�o tr?n th?c an.
T?t c? cỏc ý trờn
Câu 3: Biến đổi hoá học ở dạ dày là:
A. Tiết dịch vị.
B. Thấm đều dịch vị với thức ăn.
C. Hoạt động của enzim pepsin
D. Hoạt động của enzim amilaza
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Giang Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)