Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày

Chia sẻ bởi tudomuonnam | Ngày 01/05/2019 | 75

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

* Chọn câu trả lời đúng
D
B
D
Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày
H. Nghiên cứu thông tin mục I và H27.1, trình bày đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày( hình dạng, thành dạ dày, tuyến tiêu hoá) vào vở bài tập?
Hình dạng: Hình túi thắt 2 đầu,dung tích tối đa 3 lit
Thành dạ dày: Có lớp cơ rất dày và khoẻ ( gồm 3 lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)
Lớp niêm mạc: Có nhiều tuyến tiết dịch vị
Hình 27-1. Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nó
Môn vị
Tâm vị
3 lớp cơ
Bề mặt bên
trong dạ dày
Các lỗ trên bề mặt lớp nêm mạc
Tuyến vị
Niêm mạc
Tế bào tiết chất nhày
Tế bào tiết pepsinôgen
Tế bào tiết HCl
Bài tập 1: Chọn câu trả lời đúng
Tâm vị là :
Phần đáy của dạ dầy
Phần thông giữa dạ dày và ruột non
Phần thông giữa dạ dày với thực quản
D. Phần bờ cong lớn của dạ dày
2. Chỗ thông giữa dạ dày với ruột non gọi là:
Thượng vị B. Môn vị
C. Niêm mạc D. Tâm vị
3. Cấu tạo của tuyến vị gồm:
Các tế bào tiết chất nhày B. Các tế bào tiết pesinôgen
C. Các tế bào tiết axit HCl D. Cả A, B và C
D
B
C
Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày
Hình dạng: Hình túi thắt 2 đầu,dung tích tối đa 3 lít
Thành dạ dày: có lớp cơ rất dày và khoẻ ( gồm 3 lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)
Lớp niêm mạc: có nhiều tuyến tiết dịch vị
H. Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo trên của dạ dày, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào?
Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hoá ở dạ dày
3 phút sau
I. P. Paplôp
Thí nghiệm bữa ăn giả ở chó
Quan sát hình ảnhcủa thí nghiệm:
- Trình bày cách tiến hành thí nghiệm
- Mục đích thí nghiệm ?
Thức ăn
H. Thử đặt tên cho hoạt động tiêu hoá dưới đây?
Thức ăn
Cơ vòng ở môn vị
Enzim Pepsin
Cơ vòng ở môn vị
Cơ vòng ở tâm vị
Prôtêin
Pepsinôgen
Axit HCl
Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hoá ở dạ dày
H.Qua các hình minh hoạ trên kết hợp với nghiên cứu thông tin mục II, thảo luận nhóm hoàn thành bài tập 2 trang 70 - vở bài tâp
Bài tập 2.1: Hãy điền các cụm từ thích hợp theo cột và theo hàng trong bảng sau:
- Tiết dịch vị
- Co bóp của dạ dày
- Tuyến vị
- Các lớp cơ của dạ dày
- Hoà loãng thức ăn
- Đảo Trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
- Hoạt động của enzim pepsin
- Enzim pepsin
- Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 -10 axit amin
H. Thảo luận nhóm, trả lời lời các câu hỏi 2,3,4- Bài tập 2 trong vở bài tập
2. Sự đẩy thức ăn từ dạ dầy xuống ruột non nhờ hoạt động của cơ quan bộ phận nào?
Thức ăn được đẩy xuống ruột non nhờ hoạt động co của các cơ dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị.
3. Loại thức ăn gluxit, lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?
Gluxit và lipit đều biến đổi về mặt lí học
ở giai đoạn đầu (20 -30`) khi dịch vị chưa trộn đều với thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột (gluxit) thành đường mantôzơ
Thức ăn lipit không được tiêu hoá hoá học trong dạ dày.
4. Thử giải thích xem vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ không bị phân huỷ?
Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ không bị phân huỷ là nhờ chất nhầy do tuyến vị tiết ra phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với enzim pepsin.
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng
1. Thời gian thức ăn lưu giữ và tiêu hoá trong dạ dày là:
A. 1 giờ
B. 2 - 3 giờ
C. 3 - 6 giờ
D. 8 - 10 giờ
2. Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:
A. Sự tiết dịch vị
B. Sự co bóp của dạ dày
C. Sự nhào trộn thức ăn
D. Cả A, B và C
3. Với khẩu phần thức ăn đầy đủ, sau khi tiêu hoá ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp?
A. Prôtêin
B. Lipit
C. Gluxit
D. Chỉ A và C
E. Cả A , B và C
D
E
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: tudomuonnam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)