Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày
Chia sẻ bởi Đinh Tiến Việt |
Ngày 01/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu1: Bộ răng người trưởng thành khác với bộ răng của trẻ em như thế nào?
Bộ răng người lớn có 32 chiếc, bộ răng trẻ em (răng sữa) chỉ có 20 chiếc.
Trẻ em chưa có răng hàm.
Bộ răng của trẻ em dần dần được thay thế bằng các răng mới; ở người trưởng thành không có hiện tượng này.
Cả A, B, C đều đúng.
Cả A, B, C đều đúng.
A
B
C
D
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
A
B
C
D
Câu 2: Về mặt sinh học thành ngữ "nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì?
Nhai kĩ thì ăn được nhiều.
Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phần tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể .
Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn.
Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn nhiều nên no lâu.
Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phần tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể .
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
A
B
C
D
Câu3: Loại thức ăn được biến đổi hóa học và lí học trong khoang miệng là?
Prôtit; tinh bột; lipit.
Tinh bột chín .
Prôtit; tinh bột; hoa quả.
Bánh mì; mỡ thực vật.
Tinh bột chín .
Câu1: Bộ răng người trưởng thành khác với bộ răng của trẻ em như thế nào?
Bộ răng người lớn có 32 chiếc, bộ răng trẻ em (răng sữa) chỉ có 20 chiếc.
Trẻ em chưa có răng hàm.
Bộ răng của trẻ em dần dần được thay thế bằng các răng mới; ở người trưởng thành không có hiện tượng này.
Cả A, B, C đều đúng.
A
B
C
D
Rất tiếc em đã trả lời sai.
Chúc mừng em đã trả lời đúng.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu3: Loại thức ăn được biến đổi hóa học và lí học trong khoang miệng là?
Prôtit; tinh bột; lipit.
Tinh bột chín .
Prôtit; tinh bột; hoa quả.
Bánh mì; mỡ thực vật.
Tinh bột chín .
Câu2: Về mặt sinh học thành ngữ "nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì?
Nhai kĩ thì ăn được nhiều.
Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phần tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể .
Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn.
Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn nhiều nên no lâu.
A
B
C
D
Rất tiếc em đã trả lời sai.
Chúc mừng em đã trả lời đúng.
Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phần tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể .
Câu3: Loại thức ăn được biến đổi hóa học và lí học trong khoang miệng là?
Prôtit; tinh bột; lipit.
Tinh bột chín .
Prôtit; tinh bột; hoa quả.
Bánh mì; mỡ thực vật.
A
B
C
D
Rất tiếc em đã trả lời sai.
Chúc mừng em đã trả lời đúng.
Tinh bột chín .
I. Cấu tạo của dạ dày.
Đọc thông tin mục1; quan sát H.27.1/SGK trang 87.
+Trình bày đặc điểm cấu tạo của dạ dày:
Hình dạng, kích thước.
Cấu tạo thành dạ dày.
Các tuyến tiêu hóa.
- Dạ dày hình túi thắt hai đầu, dung tích khoảng 3 lít
- Thành dạ dày cấu tạo 4 lớp:
+ Lớp màng bọc ngoài.
+ Lớp cơ dày khỏe gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo
+ Lớp dưới niêm mạc.
+ Lớp niêm mạc trong cùng
- Lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến tiết dịch vị như: tế bào tiết pepsinôgen, tế bào tiết HCl, tế bào tiết chất nhày musin, tế bào tiết hoocmon gastrin.
- Dạ dày hình túi thắt hai đầu, dung tích khoảng 3 lít
- Thành dạ dày cấu tạo 4 lớp: Lớp màng bọc ngoài; Lớp cơ dày khỏe (gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo); Lớp dưới niêm mạc; Lớp niêm mạc trong cùng
- Lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến tiết dịch vị như: tế bào tiết pepsinôgen, tế bào tiết HCl, tế bào tiết chất nhày musin, tế bào tiết hoocmon gastrin.
II. Tiêu hóa ở dạ dày.
Đọc thông tin mục2; quan sát H.27.2; H.22. 3/SGK trang 88
Tiêu hóa thức ăn ở dạ dày có mấy quá trình biến đổi đó là những quá trình nào?
- Có 2 quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày là:
+ Biến đổi vật lí.
+ Biến đổi hóa học.
I. Cấu tạo của dạ dày.
- Dạ dày hình túi thắt hai đầu, dung tích khoảng 3 lít
- Thành dạ dày cấu tạo 4 lớp: Lớp màng bọc ngoài; Lớp cơ dày khỏe (gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo); Lớp dưới niêm mạc; Lớp niêm mạc trong cùng
- Lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến tiết dịch vị như: tế bào tiết pepsinôgen, tế bào tiết HCl, tế bào tiết chất nhày musin, tế bào tiết hoocmon gastrin.
II. Tiêu hóa ở dạ dày.
- Có 2 quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày là: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
Bảng 27. Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày.
I. Cấu tạo của dạ dày.
I. Cấu tạo của dạ dày.
- Dạ dày hình túi thắt hai đầu, dung tích khoảng 3 lít
- Thành dạ dày cấu tạo 4 lớp: Lớp màng bọc ngoài; Lớp cơ dày khỏe (gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo); Lớp dưới niêm mạc; Lớp niêm mạc trong cùng
- Lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến tiết dịch vị như: tế bào tiết pepsinôgen, tế bào tiết HCl, tế bào tiết chất nhày musin, tế bào tiết hoocmon gastrin.
II. Tiêu hóa ở dạ dày.
- Có 2 quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày là: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
Bảng 27. Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày?
-Các lớp cơ ở dạ dày có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa?
-Dịch vị có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa thức ăn?
Loại thức ăn nào được biến đổi chủ yếu trong dạ dày.
Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy. Tại sao Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại không bị phân hủy?
-Vì thành dạ dày có tế bào tiết chất nhày musin có tác dụng ngăn ngừa sự ăn mòn của enzim pepsin và HCl.
I. Cấu tạo Của dạ dày.
II. Tiêu hóa ở dạ dày.
Bảng 27. Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày.
Bảng: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
I. Cấu tạo Của dạ dày.
- Dạ dày hình túi thắt hai đầu, dung tích khoảng 3 lít
- Thành dạ dày cấu tạo 4 lớp: Lớp màng bọc ngoài; Lớp cơ dày khỏe (gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo); Lớp dưới niêm mạc; Lớp niêm mạc trong cùng
- Lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến tiết dịch vị như: tế bào tiết pepsinôgen, tế bào tiết HCl, tế bào tiết chất nhày musin, tế bào tiết hoocmon gastrin.
II. Tiêu hóa ở dạ dày.
- Có 2 quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày là: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
Sự đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non như thế nào? Và nhờ hoạt động của những bộ phận nào?
Dạ dày
Tá tràng
Môn vị
- Thức ăn từ dạ dày được chuyển xuống ruột non từng đợt một: Nhờ sự co bóp (từng đợt) của các cơ dạ dày, sự mở ra, đóng lại của môn vị (do cơ vòng ở môn vị)
I. Cấu tạo Của dạ dày.
- Dạ dày hình túi thắt hai đầu, dung tích khoảng 3 lít
- Thành dạ dày cấu tạo 4 lớp: Lớp màng bọc ngoài; Lớp cơ dày khỏe (gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo); Lớp dưới niêm mạc; Lớp niêm mạc trong cùng
- Lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến tiết dịch vị như: tế bào tiết pepsinôgen, tế bào tiết HCl, tế bào tiết chất nhày musin, tế bào tiết hoocmon gastrin.
II. Tiêu hóa ở dạ dày.
- Có 2 quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày là: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
- Thức ăn từ dạ dày được chuyển xuống ruột non từng đợt một: Nhờ sự co bóp (từng đợt) của các cơ dạ dày, sự mở ra, đóng lại của môn vị (do cơ vòng ở môn vị)
ở dạ dày diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau:
+Tiết dịch vị. +Biến đổi hóa học của thức ăn.
+Biến đổi lí học của thức ăn. +Đẩy thức ăn từ ruột xuống dạ dày.
Ghi nhớ
Câu1: ở dạ dày loại thức ăn nào được biến đổi chủ yếu cả về hóa học và lí học
Prôtêin
Gluxit.
Lipt.
Cả A, B, C đều đúng.
A
B
C
D
Rất tiếc em đã trả lời sai.
Chúc mừng em đã trả lời đúng.
Prôtêin
Câu2: Thành dạ dày được cấu tạo chủ yếu bởi Prôtêin, vì sao thành dạ dày không bị phân giải bởi enzim pepsin?
Vì thành dạ dày được cấu tạo bởi loại Prôtêin đặc biệt.
Vì thành dạ dày có các tuyến tiết chất nhày musin có tác dụng ngăn ngừa sự ăn mòn của enzim pepsin và HCl.
Vì enzim pepsin chỉ tác dụng khi gặp môi trường thuận lợi..
Vì thành dạ dày còn có các tuyến tiết chất chống lại enzim pepsin.
A
B
C
D
Rất tiếc em đã trả lời sai.
Chúc mừng em đã trả lời đúng.
Vì thành dạ dày có các tuyến tiết chất nhày musin có tác dụng ngăn ngừa sự ăn mòn của enzim pepsin và HCl.
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ/SGK trang 89.
- Làm các câu hỏi 1, 2, 3, 4/SGK trang 89 vào vở bài tập.
- Đọc mục "Em có biết"/SGK trang 89.
- Đọc và tìm hiểu bài "Tiêu hóa ở ruột non".
Cơ chế đóng mở môn vị
+ Bình thường môn vị hơi hé mở; khi bữa ăn bắt đầu, dịch vị tiết ra, một vài giọt HCl rơi xuống tá tràng và từ tá tràng kích thích ngược trở lại môn vị làm môn vị đóng lại.
+ Khi dịch tụy do tuyến tụy tiết ra làm trung hòa HCl, môn vị lại mở ra, dưới sự co bóp của dạ dày, một lượng thức ăn được đưa xuống, HCl trong thức ăn lại làm cho môn vị đóng lại.
+ Trong dạ dày luôn chứa một lượng khí khoảng 50ml. Khi đứng hay nằm, khối khí này vẫn nằm ở phần phình lớn của dạ dày. Khối khí này tồn tại suốt đời sống cá thể và có vai trò điều hòa áp suất trong dạ dày.
Vậy khi chớm bị đau dạ dày thường có hiện tượng ợ chua, hay nấc là do dịch vị tiết ra nhiều (dư HCl), thức ăn lên men áp suất khí tăng.
Câu1: Bộ răng người trưởng thành khác với bộ răng của trẻ em như thế nào?
Bộ răng người lớn có 32 chiếc, bộ răng trẻ em (răng sữa) chỉ có 20 chiếc.
Trẻ em chưa có răng hàm.
Bộ răng của trẻ em dần dần được thay thế bằng các răng mới; ở người trưởng thành không có hiện tượng này.
Cả A, B, C đều đúng.
Cả A, B, C đều đúng.
A
B
C
D
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
A
B
C
D
Câu 2: Về mặt sinh học thành ngữ "nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì?
Nhai kĩ thì ăn được nhiều.
Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phần tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể .
Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn.
Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn nhiều nên no lâu.
Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phần tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể .
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
A
B
C
D
Câu3: Loại thức ăn được biến đổi hóa học và lí học trong khoang miệng là?
Prôtit; tinh bột; lipit.
Tinh bột chín .
Prôtit; tinh bột; hoa quả.
Bánh mì; mỡ thực vật.
Tinh bột chín .
Câu1: Bộ răng người trưởng thành khác với bộ răng của trẻ em như thế nào?
Bộ răng người lớn có 32 chiếc, bộ răng trẻ em (răng sữa) chỉ có 20 chiếc.
Trẻ em chưa có răng hàm.
Bộ răng của trẻ em dần dần được thay thế bằng các răng mới; ở người trưởng thành không có hiện tượng này.
Cả A, B, C đều đúng.
A
B
C
D
Rất tiếc em đã trả lời sai.
Chúc mừng em đã trả lời đúng.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu3: Loại thức ăn được biến đổi hóa học và lí học trong khoang miệng là?
Prôtit; tinh bột; lipit.
Tinh bột chín .
Prôtit; tinh bột; hoa quả.
Bánh mì; mỡ thực vật.
Tinh bột chín .
Câu2: Về mặt sinh học thành ngữ "nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì?
Nhai kĩ thì ăn được nhiều.
Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phần tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể .
Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn.
Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn nhiều nên no lâu.
A
B
C
D
Rất tiếc em đã trả lời sai.
Chúc mừng em đã trả lời đúng.
Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phần tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể .
Câu3: Loại thức ăn được biến đổi hóa học và lí học trong khoang miệng là?
Prôtit; tinh bột; lipit.
Tinh bột chín .
Prôtit; tinh bột; hoa quả.
Bánh mì; mỡ thực vật.
A
B
C
D
Rất tiếc em đã trả lời sai.
Chúc mừng em đã trả lời đúng.
Tinh bột chín .
I. Cấu tạo của dạ dày.
Đọc thông tin mục1; quan sát H.27.1/SGK trang 87.
+Trình bày đặc điểm cấu tạo của dạ dày:
Hình dạng, kích thước.
Cấu tạo thành dạ dày.
Các tuyến tiêu hóa.
- Dạ dày hình túi thắt hai đầu, dung tích khoảng 3 lít
- Thành dạ dày cấu tạo 4 lớp:
+ Lớp màng bọc ngoài.
+ Lớp cơ dày khỏe gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo
+ Lớp dưới niêm mạc.
+ Lớp niêm mạc trong cùng
- Lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến tiết dịch vị như: tế bào tiết pepsinôgen, tế bào tiết HCl, tế bào tiết chất nhày musin, tế bào tiết hoocmon gastrin.
- Dạ dày hình túi thắt hai đầu, dung tích khoảng 3 lít
- Thành dạ dày cấu tạo 4 lớp: Lớp màng bọc ngoài; Lớp cơ dày khỏe (gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo); Lớp dưới niêm mạc; Lớp niêm mạc trong cùng
- Lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến tiết dịch vị như: tế bào tiết pepsinôgen, tế bào tiết HCl, tế bào tiết chất nhày musin, tế bào tiết hoocmon gastrin.
II. Tiêu hóa ở dạ dày.
Đọc thông tin mục2; quan sát H.27.2; H.22. 3/SGK trang 88
Tiêu hóa thức ăn ở dạ dày có mấy quá trình biến đổi đó là những quá trình nào?
- Có 2 quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày là:
+ Biến đổi vật lí.
+ Biến đổi hóa học.
I. Cấu tạo của dạ dày.
- Dạ dày hình túi thắt hai đầu, dung tích khoảng 3 lít
- Thành dạ dày cấu tạo 4 lớp: Lớp màng bọc ngoài; Lớp cơ dày khỏe (gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo); Lớp dưới niêm mạc; Lớp niêm mạc trong cùng
- Lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến tiết dịch vị như: tế bào tiết pepsinôgen, tế bào tiết HCl, tế bào tiết chất nhày musin, tế bào tiết hoocmon gastrin.
II. Tiêu hóa ở dạ dày.
- Có 2 quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày là: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
Bảng 27. Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày.
I. Cấu tạo của dạ dày.
I. Cấu tạo của dạ dày.
- Dạ dày hình túi thắt hai đầu, dung tích khoảng 3 lít
- Thành dạ dày cấu tạo 4 lớp: Lớp màng bọc ngoài; Lớp cơ dày khỏe (gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo); Lớp dưới niêm mạc; Lớp niêm mạc trong cùng
- Lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến tiết dịch vị như: tế bào tiết pepsinôgen, tế bào tiết HCl, tế bào tiết chất nhày musin, tế bào tiết hoocmon gastrin.
II. Tiêu hóa ở dạ dày.
- Có 2 quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày là: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
Bảng 27. Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày?
-Các lớp cơ ở dạ dày có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa?
-Dịch vị có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa thức ăn?
Loại thức ăn nào được biến đổi chủ yếu trong dạ dày.
Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy. Tại sao Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại không bị phân hủy?
-Vì thành dạ dày có tế bào tiết chất nhày musin có tác dụng ngăn ngừa sự ăn mòn của enzim pepsin và HCl.
I. Cấu tạo Của dạ dày.
II. Tiêu hóa ở dạ dày.
Bảng 27. Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày.
Bảng: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
I. Cấu tạo Của dạ dày.
- Dạ dày hình túi thắt hai đầu, dung tích khoảng 3 lít
- Thành dạ dày cấu tạo 4 lớp: Lớp màng bọc ngoài; Lớp cơ dày khỏe (gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo); Lớp dưới niêm mạc; Lớp niêm mạc trong cùng
- Lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến tiết dịch vị như: tế bào tiết pepsinôgen, tế bào tiết HCl, tế bào tiết chất nhày musin, tế bào tiết hoocmon gastrin.
II. Tiêu hóa ở dạ dày.
- Có 2 quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày là: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
Sự đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non như thế nào? Và nhờ hoạt động của những bộ phận nào?
Dạ dày
Tá tràng
Môn vị
- Thức ăn từ dạ dày được chuyển xuống ruột non từng đợt một: Nhờ sự co bóp (từng đợt) của các cơ dạ dày, sự mở ra, đóng lại của môn vị (do cơ vòng ở môn vị)
I. Cấu tạo Của dạ dày.
- Dạ dày hình túi thắt hai đầu, dung tích khoảng 3 lít
- Thành dạ dày cấu tạo 4 lớp: Lớp màng bọc ngoài; Lớp cơ dày khỏe (gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo); Lớp dưới niêm mạc; Lớp niêm mạc trong cùng
- Lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến tiết dịch vị như: tế bào tiết pepsinôgen, tế bào tiết HCl, tế bào tiết chất nhày musin, tế bào tiết hoocmon gastrin.
II. Tiêu hóa ở dạ dày.
- Có 2 quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày là: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
- Thức ăn từ dạ dày được chuyển xuống ruột non từng đợt một: Nhờ sự co bóp (từng đợt) của các cơ dạ dày, sự mở ra, đóng lại của môn vị (do cơ vòng ở môn vị)
ở dạ dày diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau:
+Tiết dịch vị. +Biến đổi hóa học của thức ăn.
+Biến đổi lí học của thức ăn. +Đẩy thức ăn từ ruột xuống dạ dày.
Ghi nhớ
Câu1: ở dạ dày loại thức ăn nào được biến đổi chủ yếu cả về hóa học và lí học
Prôtêin
Gluxit.
Lipt.
Cả A, B, C đều đúng.
A
B
C
D
Rất tiếc em đã trả lời sai.
Chúc mừng em đã trả lời đúng.
Prôtêin
Câu2: Thành dạ dày được cấu tạo chủ yếu bởi Prôtêin, vì sao thành dạ dày không bị phân giải bởi enzim pepsin?
Vì thành dạ dày được cấu tạo bởi loại Prôtêin đặc biệt.
Vì thành dạ dày có các tuyến tiết chất nhày musin có tác dụng ngăn ngừa sự ăn mòn của enzim pepsin và HCl.
Vì enzim pepsin chỉ tác dụng khi gặp môi trường thuận lợi..
Vì thành dạ dày còn có các tuyến tiết chất chống lại enzim pepsin.
A
B
C
D
Rất tiếc em đã trả lời sai.
Chúc mừng em đã trả lời đúng.
Vì thành dạ dày có các tuyến tiết chất nhày musin có tác dụng ngăn ngừa sự ăn mòn của enzim pepsin và HCl.
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ/SGK trang 89.
- Làm các câu hỏi 1, 2, 3, 4/SGK trang 89 vào vở bài tập.
- Đọc mục "Em có biết"/SGK trang 89.
- Đọc và tìm hiểu bài "Tiêu hóa ở ruột non".
Cơ chế đóng mở môn vị
+ Bình thường môn vị hơi hé mở; khi bữa ăn bắt đầu, dịch vị tiết ra, một vài giọt HCl rơi xuống tá tràng và từ tá tràng kích thích ngược trở lại môn vị làm môn vị đóng lại.
+ Khi dịch tụy do tuyến tụy tiết ra làm trung hòa HCl, môn vị lại mở ra, dưới sự co bóp của dạ dày, một lượng thức ăn được đưa xuống, HCl trong thức ăn lại làm cho môn vị đóng lại.
+ Trong dạ dày luôn chứa một lượng khí khoảng 50ml. Khi đứng hay nằm, khối khí này vẫn nằm ở phần phình lớn của dạ dày. Khối khí này tồn tại suốt đời sống cá thể và có vai trò điều hòa áp suất trong dạ dày.
Vậy khi chớm bị đau dạ dày thường có hiện tượng ợ chua, hay nấc là do dịch vị tiết ra nhiều (dư HCl), thức ăn lên men áp suất khí tăng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Tiến Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)