Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày

Chia sẻ bởi Phan Thị Thanh Nhàn | Ngày 01/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra b�i cũ
Câu hỏi: Enzim trong nước bọt có tên là gì? Nó có tác dụng gì đối với tinh bột? Enzim này hoạt động tốt nhất trong điều kiện nào?
Đáp án: Enzim trong nước bọt có tên là amilaza
Enzim này có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường mantozơ
Enzim amilaza hoạt động tốt nhất trong điều kiện nhiệt độ 37C và pH=7,2

Bài 27:
TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

I/ CAÁU TAÏO CUÛA DAÏ DAØY :

Dạ dày có cấu tạo như thế nào?


Dạ dày có dạng hình gì?
Dạ dày có dạng hình túi
Cấu tạo của dạ dày:


Lớp màng ngoài
Cơ vòng
Lớp cơ trơn
Cơ chéo
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc gồm các tế bào tuyến
Gồm:
Cơ dọc
II/ TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
Thí nghiệm của paplốp nhằm mục đích gì ?

Quan sát hình, tìm hiểu thông tin SGK hoàn thành nội dung bảng sau:
Biến đổi thức ăn ở dạ dày
Thành phần thực hiện

Các hoạt động tham gia
Tác dụng của hoạt động
Biến đổi lí học

Biến đổi hoá học

Enzim
pepsin

Hoạt động của enzim pepsin

Phân cắt Prôtêin chuỗi dài thành Prôtêin chuỗi ngắn

-Tuyeán vò


-Caùc cô cuûa daï daøy

Tiết dịch vị

- Co bóp

-Hoaø loaõng thöùc aên
-Ñaûo troän thöùc aên cho naùt, thaám ñeàu dòch vò, ñaåy thöùc aên xuoáng ruoät

-Thức ăn từ dạ dày xuống được ruột non là nhờ đâu?
ở dạ dày diễn ra những hoạt động tiêu hoá nào?
Những loại thức ăn nào bị biến đổi lí học ở dạ dày?
Những loại thức ăn nào được tiêu hoá hoá học ở dạ dày?
Tại sao dạ dày tiêu hoá được Prôtêin thức ăn mà lại không tiêu hoá chính nó?
III/ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
1/ Loại thức ăn được biến đổi hoá học ở dạ dày
A; Prôtêin B; gluxít C; lipít D: Khoáng
2/ Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:
A; Sự tiết dịch vị B; Sự co bóp của dạ dày
C; Sự nhào trộn thức ăn D; Cả A, B, C đúng
3/ Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm:
A; Tiết các dịch vị B;Thấm đều dịch vị với thức ăn
C; Hoạt động của enzim Pepsin C; A và B đúng
4/ Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày là:
A; Có lớp cơ trơn rất dày và khoẻ
B; Có lớp niêm mạc gồm nhiều tế bào tuyến
C; Có 2 lớp cơ vòng và 1 lớp cơ trơn
D; Cả A và B
5/ Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột non nhờ:
A; Sự co bóp của dạ dày và cơ vòng môn vị
B; Sự co bóp của cơ bụng
C; Lớp niêm mạc của dạ dày
D; Sự điều khiển của trung ương thần kinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Thanh Nhàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)