Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày
Chia sẻ bởi Phung Vu Lam |
Ngày 01/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Trường THCS Quảng Hải
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
GV: Phùng Vũ Lâm
Bài 27:
TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
Dạ dày có cấu tạo như thế nào?
Dạ dày có dạng hình gì?
Dạ dày có dạng hình túi
Cấu tạo của dạ dày:
Lớp màng ngoài
Cơ vòng
Lớp cơ trơn
Cơ chéo
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc gồm các tế bào tuyến
Gồm:
Cơ dọc
Thí nghiệm của paplốp nhằm mục đích gì ?
Quan sát hình, tìm hiểu thông tin SGK hoàn thành nội dung bảng sau:
Biến đổi thức ăn ở dạ dày
Các hoạt động tham gia
Tác dụng của hoạt động
Biến đổi lí học
Biến đổi hoá học
Enzim
pepsin
Hoạt động của enzim pepsin
Tiết dịch vị
- Co bóp
-Thức ăn từ dạ dày xuống được ruột non là nhờ đâu?
Ơ dạ dày diễn ra những hoạt động tiêu hoá nào?
Những loại thức ăn nào bị biến đổi lí học ở dạ dày?
Những loại thức ăn nào được tiêu hoá hoá học ở dạ dày?
Tại sao dạ dày tiêu hoá được Prôtêin thức ăn mà lại không tiêu hoá chính nó?
1/ Loại thức ăn được biến đổi hoá học ở dạ dày
A; Prôtêin B; gluxít C; lipít D: Khoáng
2/ Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:
A; Sự tiết dịch vị B; Sự co bóp của dạ dày
C; Sự nhào trộn thức ăn D; Cả A, B, C đúng
3/ Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm:
A; Tiết các dịch vị B;Thấm đều dịch vị với thức ăn
C; Hoạt động của enzim Pepsin C; A và B đúng
4/ Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày là:
A; Có lớp cơ trơn rất dày và khoẻ
B; Có lớp niêm mạc gồm nhiều tế bào tuyến
C; Có 2 lớp cơ vòng và 1 lớp cơ trơn
D; Cả A và B
5/ Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột non nhờ:
A; Sự co bóp của dạ dày và cơ vòng môn vị
B; Sự co bóp của cơ bụng
C; Lớp niêm mạc của dạ dày
D; Sự điều khiển của trung ương thần kinh
Trường THCS Quảng Hải
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
GV: Phùng Vũ Lâm
Bài 27:
TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
Dạ dày có cấu tạo như thế nào?
Dạ dày có dạng hình gì?
Dạ dày có dạng hình túi
Cấu tạo của dạ dày:
Lớp màng ngoài
Cơ vòng
Lớp cơ trơn
Cơ chéo
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc gồm các tế bào tuyến
Gồm:
Cơ dọc
Thí nghiệm của paplốp nhằm mục đích gì ?
Quan sát hình, tìm hiểu thông tin SGK hoàn thành nội dung bảng sau:
Biến đổi thức ăn ở dạ dày
Các hoạt động tham gia
Tác dụng của hoạt động
Biến đổi lí học
Biến đổi hoá học
Enzim
pepsin
Hoạt động của enzim pepsin
Tiết dịch vị
- Co bóp
-Thức ăn từ dạ dày xuống được ruột non là nhờ đâu?
Ơ dạ dày diễn ra những hoạt động tiêu hoá nào?
Những loại thức ăn nào bị biến đổi lí học ở dạ dày?
Những loại thức ăn nào được tiêu hoá hoá học ở dạ dày?
Tại sao dạ dày tiêu hoá được Prôtêin thức ăn mà lại không tiêu hoá chính nó?
1/ Loại thức ăn được biến đổi hoá học ở dạ dày
A; Prôtêin B; gluxít C; lipít D: Khoáng
2/ Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:
A; Sự tiết dịch vị B; Sự co bóp của dạ dày
C; Sự nhào trộn thức ăn D; Cả A, B, C đúng
3/ Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm:
A; Tiết các dịch vị B;Thấm đều dịch vị với thức ăn
C; Hoạt động của enzim Pepsin C; A và B đúng
4/ Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày là:
A; Có lớp cơ trơn rất dày và khoẻ
B; Có lớp niêm mạc gồm nhiều tế bào tuyến
C; Có 2 lớp cơ vòng và 1 lớp cơ trơn
D; Cả A và B
5/ Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột non nhờ:
A; Sự co bóp của dạ dày và cơ vòng môn vị
B; Sự co bóp của cơ bụng
C; Lớp niêm mạc của dạ dày
D; Sự điều khiển của trung ương thần kinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phung Vu Lam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)