Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày
Chia sẻ bởi Trần Hữu Thụ |
Ngày 01/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh
Trưường THCS Thuỵ Hương
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Thức ăn trong khoang miệng được biến đổi như thế nào ?
- Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không?
Trả lời:
- Các chất trong thức ăn được biến đổi lí học và hóa học.
Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và
má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào
khoang miệng mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ
nuốt. Một phần tinh bột được enzim amilaza biến đổi
thành đường mantôzơ.
- Thức ăn qua thực quản không bị biến đổi gì về mặt lí học
và hóa học vì thức ăn qua thực quản rất nhanh
( chỉ 2 – 4 giây)
Cùng Suy Ngẫm
Dạ dày có cấu tạo ra sao ?
ở dạ dày diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào?
Hoạt động tiêu hoá ở dạ dày có tác dụng gì?
TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
Tiết 27
Gv: Trần Hữu Thụ
Cấu tạo ở dạ dày
1.Xác định vị trí của dạ dày trong khoang bụng?
2.Dạ dày có hình dạng và kích thước như thế nào?
Bờ cong nhỏ
Bờ cong lớn
Phình vị lớn
Phình vị nhỏ
Tâm vị
Môn vị
Hình dạng ngoài
Cấu tạo ở dạ dày
Tâm vị
Niêm mạc
Tế bào tiết chất nhày
Tế bào tiết pepsinôgen
Tế bào tiết HCl
Môn vị
Tuyến vị
3 lớp cơ
Bề mặt bên trong dạ dày
Trình bày các đặc điểm cấu tạo trong của dạ dày?
Hình dạng, kích thước?
Cấu tạo thành dạ dày?
Các lỗ trên bề mặt
lớp niêm mạc
Hình 27.1: Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nó
Cấu tạo trong
- Dạ dày hình túi, dung tích khoảng 3 lít
- Thành dạ dày có 4 lớp
+ Lớp màng ngoài.
cơ dọc
+ Lớp cơ dày và khoẻ cơ vòng
cơ chéo
+ Lớp dưới niêm mạc
+ Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị
Kết luận
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán
xem ở dạ dày có thể diễn ra các
hoạt động tiêu hoá nào?
Vấn đề
II. Tiêu hoá ở dạ dày
Hình 27.3: Thí nghiệm bữa ăn giả của chó
.
Thảo luận
1.Mục đích của thí nghiệm?
2 .Kết quả thí nghiệm?
Tìm hiểu cơ chế tiết dịch vị ở dạ dày và nghiên cứu thành phần của dịch vị
Kết quả phân tích hoá học cho thấy thành phần dịch vị gồm:
+ Nước: 95%
+ Enzim pepsin
+ Acid clohidric
+ Chất nhày
5%
Tế bào tiết HCl
Tế bào tiết pepsinôgen
Tế bào tiết chất nhày
Niêm mạc
Tuyến vị
Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc
Pepsinôgen
Pepsin
HCl
Prôtêin
(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin)
Prôtêin chuỗi ngắn
(Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)
HCl ( PH=2-3)
II. Tiêu hóa ở dạ dày
H/d : Đọc thông tin + Tranh hình: 27 – 2, 27 – 3 thảo luận nhóm điền cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng 27
Bảng 27: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
HS thảo luận 5 phút
- Sự tiết dịch vị
- Sự co bóp của dạ dày
Hoạt động của enzim pepsin
- Tuyến vị
- Các lớp cơ của dạ dày
Enzim pepsin
- Hòa loãng thức ăn
- Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
Phân cắt protêin chuỗi dài thành các protêin chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin.
I. Cấu tạo dạ dày
Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
II. Tiêu hóa ở dạ dày
Thảo luận nhóm trong 3 phút các nội dung sau:
1) Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?
Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động co của
các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị.
2) Loại thức ăn Gluxit và Lipit được tiêu hóa trong dạ dày như thế nào?
Gluxit và Lipit chỉ biến đổi về mặt lý học
3) Thử giải thích vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng
Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy ?
Protêin trong thức ăn bị dịch vị phân
hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và
không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày
ở cổ tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách
các tế bào niêm mạc với pepsin
- Sự tiết dịch vị
Sự co bóp của
dạ dày
- Hoạt động của enzim pepsin
- Tuyến vị
Các lớp cơ của
dạ dày
- Enzim pepsin
- Hoà loãng thức ăn
Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
- Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 axit amin
- Các loại thức ăn GluxÝt, LipÝt chỉ biến đổi về mặt lí học.
Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3 đến 6 tiếng,
tuỳ loại thức ăn.
Kết luận
1. Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:
A. Sự tiết dịch vị.
B. Sự co bóp của dạ dày.
C. Nhào trộn thức ăn.
D. Cả A, B, C đều đúng
Khoanh tròn vào chữ cái câu
trả lời đúng nhất?
2. Loại chất không được tiêu hoá hoá học ở dạ dày là:
A. Prôtêin.
B. Gluxit
C. Lipit
D. Cả B, C đều đúng
Khoanh tròn vào chữ cái câu
trả lời đúng nhất?
3.Enzim tiêu hoá trong dạ dày là.
A. Pepsin
B. Mantaza
C. Tripsin
D. Cả A, B, C đều đúng
Khoanh tròn vào chữ cái câu
trả lời đúng nhất?
4 .Hãy chọn những câu trả lời đúng
Ở dạ dày kh«ng diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào sau đây ?
Tiết dịch vị
Tiết nước bọt
Biến đổi lí học của thức ăn
Biến đổi hóa học của thức ăn
Đảo trộn thức ăn thấm nước bọt
Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột
Em có biết ?
Bệnh viêm loét dạ dày
Là một bệnh khá phổ biến ở nước ta và trên thế giới
Nguyên nhân:
-Do mất cân bằng giữa yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày(lớp chất nhầy bảo vệ và các yếu tố tấn công như axitclohidric(HCl), men pepsin, một số loại thuốc(kháng sinh)
-Ngày nay phát hiện vi khuẩn Helicobacterpolyri gây viêm loét dạ dày.
Phòng tránh:
+ăn uống ,nghỉ ngơi hợp lí ,lao động vừa sức.
+không dùng các chất kích thích:rượu bia, thuốc lá, cafe ,hạn chế ăn đồ cay nóng ..
Một số hình ảnh bệnh viêm loét
dạ dày
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài: Häc thuéc lý thuyÕt cña bµi
Làm câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK
Đọc mục em có biết
Đọc trước bài 28 : TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
Tìm hiểu cấu tạo và sự tiêu hóa ở ruột non
-Ruét non cã cÊu t¹o nh thÕ nµo?
-ë ruét non diÔn ra ho¹t ®éng tiªu ho¸ nµo?
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ.
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT
TRƯỜNG THCS THUỴ HƯƠNG
Trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
đã tới dự tiết học !
Trưường THCS Thuỵ Hương
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Thức ăn trong khoang miệng được biến đổi như thế nào ?
- Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không?
Trả lời:
- Các chất trong thức ăn được biến đổi lí học và hóa học.
Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và
má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào
khoang miệng mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ
nuốt. Một phần tinh bột được enzim amilaza biến đổi
thành đường mantôzơ.
- Thức ăn qua thực quản không bị biến đổi gì về mặt lí học
và hóa học vì thức ăn qua thực quản rất nhanh
( chỉ 2 – 4 giây)
Cùng Suy Ngẫm
Dạ dày có cấu tạo ra sao ?
ở dạ dày diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào?
Hoạt động tiêu hoá ở dạ dày có tác dụng gì?
TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
Tiết 27
Gv: Trần Hữu Thụ
Cấu tạo ở dạ dày
1.Xác định vị trí của dạ dày trong khoang bụng?
2.Dạ dày có hình dạng và kích thước như thế nào?
Bờ cong nhỏ
Bờ cong lớn
Phình vị lớn
Phình vị nhỏ
Tâm vị
Môn vị
Hình dạng ngoài
Cấu tạo ở dạ dày
Tâm vị
Niêm mạc
Tế bào tiết chất nhày
Tế bào tiết pepsinôgen
Tế bào tiết HCl
Môn vị
Tuyến vị
3 lớp cơ
Bề mặt bên trong dạ dày
Trình bày các đặc điểm cấu tạo trong của dạ dày?
Hình dạng, kích thước?
Cấu tạo thành dạ dày?
Các lỗ trên bề mặt
lớp niêm mạc
Hình 27.1: Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nó
Cấu tạo trong
- Dạ dày hình túi, dung tích khoảng 3 lít
- Thành dạ dày có 4 lớp
+ Lớp màng ngoài.
cơ dọc
+ Lớp cơ dày và khoẻ cơ vòng
cơ chéo
+ Lớp dưới niêm mạc
+ Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị
Kết luận
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán
xem ở dạ dày có thể diễn ra các
hoạt động tiêu hoá nào?
Vấn đề
II. Tiêu hoá ở dạ dày
Hình 27.3: Thí nghiệm bữa ăn giả của chó
.
Thảo luận
1.Mục đích của thí nghiệm?
2 .Kết quả thí nghiệm?
Tìm hiểu cơ chế tiết dịch vị ở dạ dày và nghiên cứu thành phần của dịch vị
Kết quả phân tích hoá học cho thấy thành phần dịch vị gồm:
+ Nước: 95%
+ Enzim pepsin
+ Acid clohidric
+ Chất nhày
5%
Tế bào tiết HCl
Tế bào tiết pepsinôgen
Tế bào tiết chất nhày
Niêm mạc
Tuyến vị
Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc
Pepsinôgen
Pepsin
HCl
Prôtêin
(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin)
Prôtêin chuỗi ngắn
(Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)
HCl ( PH=2-3)
II. Tiêu hóa ở dạ dày
H/d : Đọc thông tin + Tranh hình: 27 – 2, 27 – 3 thảo luận nhóm điền cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng 27
Bảng 27: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
HS thảo luận 5 phút
- Sự tiết dịch vị
- Sự co bóp của dạ dày
Hoạt động của enzim pepsin
- Tuyến vị
- Các lớp cơ của dạ dày
Enzim pepsin
- Hòa loãng thức ăn
- Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
Phân cắt protêin chuỗi dài thành các protêin chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin.
I. Cấu tạo dạ dày
Bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
II. Tiêu hóa ở dạ dày
Thảo luận nhóm trong 3 phút các nội dung sau:
1) Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?
Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động co của
các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị.
2) Loại thức ăn Gluxit và Lipit được tiêu hóa trong dạ dày như thế nào?
Gluxit và Lipit chỉ biến đổi về mặt lý học
3) Thử giải thích vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng
Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy ?
Protêin trong thức ăn bị dịch vị phân
hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và
không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày
ở cổ tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách
các tế bào niêm mạc với pepsin
- Sự tiết dịch vị
Sự co bóp của
dạ dày
- Hoạt động của enzim pepsin
- Tuyến vị
Các lớp cơ của
dạ dày
- Enzim pepsin
- Hoà loãng thức ăn
Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
- Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 axit amin
- Các loại thức ăn GluxÝt, LipÝt chỉ biến đổi về mặt lí học.
Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3 đến 6 tiếng,
tuỳ loại thức ăn.
Kết luận
1. Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:
A. Sự tiết dịch vị.
B. Sự co bóp của dạ dày.
C. Nhào trộn thức ăn.
D. Cả A, B, C đều đúng
Khoanh tròn vào chữ cái câu
trả lời đúng nhất?
2. Loại chất không được tiêu hoá hoá học ở dạ dày là:
A. Prôtêin.
B. Gluxit
C. Lipit
D. Cả B, C đều đúng
Khoanh tròn vào chữ cái câu
trả lời đúng nhất?
3.Enzim tiêu hoá trong dạ dày là.
A. Pepsin
B. Mantaza
C. Tripsin
D. Cả A, B, C đều đúng
Khoanh tròn vào chữ cái câu
trả lời đúng nhất?
4 .Hãy chọn những câu trả lời đúng
Ở dạ dày kh«ng diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào sau đây ?
Tiết dịch vị
Tiết nước bọt
Biến đổi lí học của thức ăn
Biến đổi hóa học của thức ăn
Đảo trộn thức ăn thấm nước bọt
Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột
Em có biết ?
Bệnh viêm loét dạ dày
Là một bệnh khá phổ biến ở nước ta và trên thế giới
Nguyên nhân:
-Do mất cân bằng giữa yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày(lớp chất nhầy bảo vệ và các yếu tố tấn công như axitclohidric(HCl), men pepsin, một số loại thuốc(kháng sinh)
-Ngày nay phát hiện vi khuẩn Helicobacterpolyri gây viêm loét dạ dày.
Phòng tránh:
+ăn uống ,nghỉ ngơi hợp lí ,lao động vừa sức.
+không dùng các chất kích thích:rượu bia, thuốc lá, cafe ,hạn chế ăn đồ cay nóng ..
Một số hình ảnh bệnh viêm loét
dạ dày
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài: Häc thuéc lý thuyÕt cña bµi
Làm câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK
Đọc mục em có biết
Đọc trước bài 28 : TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
Tìm hiểu cấu tạo và sự tiêu hóa ở ruột non
-Ruét non cã cÊu t¹o nh thÕ nµo?
-ë ruét non diÔn ra ho¹t ®éng tiªu ho¸ nµo?
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ.
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT
TRƯỜNG THCS THUỴ HƯƠNG
Trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
đã tới dự tiết học !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hữu Thụ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)