Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày
Chia sẻ bởi Hà Thu Hương |
Ngày 01/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục và đào tạo Hưng hà
Trường THCS Tân hòa
Chào mừng các thầy giáo cô giáo đến dự giờ Chuyên đề
Giáo viên thực hiện: Hà Thu Hương
Tổ: Khoa học tự nhiên
Môn : Sinh học
Lớp : 8A
Kiểm tra bài cũ
1. Về mặt sinh học,câu thành ngữ "Nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa là:
A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn
B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn
C. Nhai kĩ thì thời gian tiết nước bọt lâu hơn.
D. Nhai kĩ cho ta cảm giác ăn nhiều nên no hơn
?
Chọn phương án trả lời em cho là đúng nhất:
Kiểm tra bài cũ
2. Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì còn những loại chất nào cần được tiêu hóa tiếp?
A. Gluxit
B. Prôtêin
C. Lipit
D. Prôtêin và Lipit
?
E. Gluxit, Prôtêin và Lipit
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày
Là đoạn phình lớn nhất trong ống tiêu hóa, nằm ở khoang bụng, hình túi thắt 2 đầu, dung tích khoảng 3lít
1. Hình dạng:
2. Cấu tạo ngoài:
Gồm 3 phần:
Tâm vị: Giáp với thực quản.
Thân: To nhất, chứa thức ăn.
Môn vị: Tiếp giáp và thông với tá tràng
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày
3. Cấu tạo trong
Thành dạ dày: 4 lớp
Màng bọc
Lớp cơ
Niêm mạc
Lớp niêm mạc trong cùng
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày
3. Cấu tạo trong
Lớp cơ rất dày và khỏe: 3lớp
Cơ vòng
Cơ dọc
Cơ chéo
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hãy dự đoán xem ở dạ dày có những hoạt động nào?
nhà sinh lý học người nga
i.p paplốp
Quan sát thí nghiệm bữa ăn giả ở chó. Cho biết thí nghiệm này nhằm mục đích gì?
Xác định khi không có thưc ăn thì dạ dày có tiết dịch vị không và thành phần các chất có trong dịch vị
Dịch vị gồm:
Nước: 95%
Emzim pepsin
HCl
Chất nhày
Quan sát sơ đồ sau, hoàn thành bảng 27
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
Ii. Tiêu hóa ở dạ dày
Thảo luận, hoàn thành bảng 27
Kết luận:Bảng kiến thức chuẩn
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
Thử giải thích vì sao prôtêin thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?
Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của cơ quan nào?
Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hóa trong dạ dày như thế nào?
Kiểm tra đánh giá
Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất:
1. Loại thức ăn được biến đổi cả về lí học và hóa học ở dạ dày là:
A. Prôtêin
B. Lipit
C. Gluxit
D. Muối khoáng
2. Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở dạ dày, các chất cần được tiêu hóa ở ruột non là:
A. Prôtêin
D. Cả A, B và C
B. Lipit
C. Gluxit
?
?
Dặn dò
Học bài theo SGK và vở ghi
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Đọc mục "Em có biết"
Chuẩn bị bài 28: tiêu hóa ở ruột non
Trường THCS Tân hòa
Chào mừng các thầy giáo cô giáo đến dự giờ Chuyên đề
Giáo viên thực hiện: Hà Thu Hương
Tổ: Khoa học tự nhiên
Môn : Sinh học
Lớp : 8A
Kiểm tra bài cũ
1. Về mặt sinh học,câu thành ngữ "Nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa là:
A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn
B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn
C. Nhai kĩ thì thời gian tiết nước bọt lâu hơn.
D. Nhai kĩ cho ta cảm giác ăn nhiều nên no hơn
?
Chọn phương án trả lời em cho là đúng nhất:
Kiểm tra bài cũ
2. Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì còn những loại chất nào cần được tiêu hóa tiếp?
A. Gluxit
B. Prôtêin
C. Lipit
D. Prôtêin và Lipit
?
E. Gluxit, Prôtêin và Lipit
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày
Là đoạn phình lớn nhất trong ống tiêu hóa, nằm ở khoang bụng, hình túi thắt 2 đầu, dung tích khoảng 3lít
1. Hình dạng:
2. Cấu tạo ngoài:
Gồm 3 phần:
Tâm vị: Giáp với thực quản.
Thân: To nhất, chứa thức ăn.
Môn vị: Tiếp giáp và thông với tá tràng
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày
3. Cấu tạo trong
Thành dạ dày: 4 lớp
Màng bọc
Lớp cơ
Niêm mạc
Lớp niêm mạc trong cùng
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày
3. Cấu tạo trong
Lớp cơ rất dày và khỏe: 3lớp
Cơ vòng
Cơ dọc
Cơ chéo
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hãy dự đoán xem ở dạ dày có những hoạt động nào?
nhà sinh lý học người nga
i.p paplốp
Quan sát thí nghiệm bữa ăn giả ở chó. Cho biết thí nghiệm này nhằm mục đích gì?
Xác định khi không có thưc ăn thì dạ dày có tiết dịch vị không và thành phần các chất có trong dịch vị
Dịch vị gồm:
Nước: 95%
Emzim pepsin
HCl
Chất nhày
Quan sát sơ đồ sau, hoàn thành bảng 27
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
Ii. Tiêu hóa ở dạ dày
Thảo luận, hoàn thành bảng 27
Kết luận:Bảng kiến thức chuẩn
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
Thử giải thích vì sao prôtêin thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?
Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của cơ quan nào?
Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hóa trong dạ dày như thế nào?
Kiểm tra đánh giá
Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất:
1. Loại thức ăn được biến đổi cả về lí học và hóa học ở dạ dày là:
A. Prôtêin
B. Lipit
C. Gluxit
D. Muối khoáng
2. Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở dạ dày, các chất cần được tiêu hóa ở ruột non là:
A. Prôtêin
D. Cả A, B và C
B. Lipit
C. Gluxit
?
?
Dặn dò
Học bài theo SGK và vở ghi
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Đọc mục "Em có biết"
Chuẩn bị bài 28: tiêu hóa ở ruột non
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)