Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Châm | Ngày 01/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC LỚP 8
TIếT 29, BàI 27: TIÊU HóA ở Dạ DàY
I. Cấu tạo dạ dày.
II. Tiêu hoá ở dạ dày.
I. Cấu tạo dạ dày
Nghiên cứ thông tin quan sát hình 27.1 thảo luận nhóm cho biết:
- Hình dạng ngoài của dạ dày?
- Cấu tạo của thành dạ dày và lớp niêm mạc?
TIếT 29, BàI 27: TIÊU HóA ở Dạ DàY
Bài 27 : Tiêu hoá ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày
Như một cái túi thắt ở hai đầu có tâm vị, thân, môn vị có mặt trước, mặt sau ,bờ cong lớn bờ cong nhỏ.
2, Cấu tạo của thành dạ dày và lớp niêm mạc.
Có 4 bốn lớp. Đặc biệt có 3 lớp cơ rất dày khoẻ là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.
Có nhiều tuyến tiết dịch vị .
Tế bào chính tiết enzim pepsin.
Tế bào nền tiết HCl
Tế bào cổ tuyến tiết chất nhầy muxin.
1, Hình dạng ngoài:
a, Thành dạ dày:
b, Lớp niêm mạc:
Bài 27 : Tiêu hoá ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày.
1, Hình dạng ngoài
2, cấu tạo của thành dạ dày và lớp niêm mạc
b, Lớp niêm mạc
a, Thành dạ dày
II.Tiêu hoá ở dạ dày.
Nghiên cứ thông tin sgk quan sát hình 27.2 và 27.3 thảo luận nhóm điền vào bảng 27.
Hình 27.2
Hình 27.3
* Thí nghiệm: Bữa ăn giả ở con chó có lỗ dò thực quản
: Ba phút sau khi thức ăn chạm vào lưỡi dịch dạ dày tiết ra mạnh mẽ.
Bài 27 : Tiêu hoá ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày.
II.Tiêu hoá ở dạ dày.
- Thức ăn có vào được dạ dày không?
- Em có nhận xét gì về cơ chế tiết dịch vị ở dạ dày?
- Sự tiết dịch vị là phản xạ gì?
Sự biến đổi lí học
-Sự tiết dịch vị
-Sự co bóp của dạ dày.
-Tuyến vị.
- Các lớp cơ của dạ dày.
- Hoà loãng thức ăn.
-Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
Bài 27 : Tiêu hoá ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày.
II.Tiêu hoá ở dạ dày.
Bài 27 : Tiêu hoá ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày.
II.Tiêu hoá ở dạ dày.
1, Sự biến đổi lí học ở dạ dày.
2, Biến đổi hoá học ở dạ dày.
Sự biến đổi hoá học
Hoạt động của
enzim pepsin
Enzim pepsin
Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin.
2, Biến đổi hoá học ở dạ dày.
Bài 27 : Tiêu hoá ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày.
II.Tiêu hoá ở dạ dày.
1, Sự biến đổi lí học ở dạ dày.
- Sự tiết dịch vị
- Sự co bóp của dạ dày.
-Tuyến vị.
-Các lớp cơ của dạ dày.
- Hoà loãng thức ăn.
- Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
Sự biến đổi hoá học
Hoạt động của
enzim pepsin
Enzim pepsin
Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3-10 a xit amin
2, Biến đổi hoá học ở dạ dày.
Bài 27 : Tiêu hoá ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày.
II.Tiêu hoá ở dạ dày.
1, Sự biến đổi lí học ở dạ dày.
- Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào ?
- Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?
- Thử giải thích vì sao trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ?
2, Biến đổi hoá học ở dạ dày.
Bài 27 : Tiêu hoá ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày.
II.Tiêu hoá ở dạ dày.
1, Sự biến đổi lí học ở dạ dày.
1 - Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị
3 lớp cơ
cơ vòng môn vị
2- Trong dạ dày thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hoá một phần nhờ ở giai đoạn đầu (không lâu ) khi dịch vị chứa HCl làm pH thấp chưa được trộn đều với thức ăn. Enzim aminaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đường mantôzơ.
- Thức ăn lipit không được tiêu hoá trong dạ dày, vì trong dịch vị không có men tiêu hoá lipit.
2, Biến đổi hoá học ở dạ dày.
Bài 27 : Tiêu hoá ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày.
II.Tiêu hoá ở dạ dày.
1, Sự biến đổi lí học ở dạ dày.
1 - Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị
2- Trong dạ dày thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hoá một phần nhờ ở giai đoạn đầu (không lâu ) khi dịch vị chứa HCl làm pH thấp chưa được trộn đều với thức ăn. Enzim aminaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đường mantôzơ.
- Thức ăn lipit không được tiêu hoá trong dạ dày, vì trong dịch vị không có men tiêu hoá lipit.
2, Biến đổi hoá học ở dạ dày.
Bài 27 : Tiêu hoá ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày.
II.Tiêu hoá ở dạ dày.
1, Sự biến đổi lí học ở dạ dày.
3- Protêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng protêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ là nhờ chất nhày được tiết ra từ các tế bào chất nhày ở cổ tuyến vị . Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc,ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.

Khi bữa ăn bắt đầu môn vị hơi hé mở
Dịch vị tiết ra một vài giọt HCl rơi xuống tá tràng và từ tá tràng kích thích ngược lại làm môn vị đóng lại
Khi dịch tuỵ do tuyến tuỵ tiết ra làm trung hoà HCl Môn vị lại hé mở
Dưới sự co bóp của dạ dày một lượng thức ăn được đưa xuống HCl trong thức ăn lại làm cho môn vị đóng lại.Cứ thế mãi
HCl
HCl
tuỵ tiết dịch tuỵ
HCl
Thức ăn
1, Hình dạng ngoài như một cái túi thắt ở hai đầu có tâm vị, thân, môn vị, có mặt trước, mặt sau, bờ cong lớn, bờ cong nhỏ.
2, Cấu tạo của thành dạ dày và lớp niêm mạc
a, Thành dạ dày: Cấu tạo bởi bốn lớp cơ bản đặc biệt có 3 lớp cơ rất dày khoẻ, cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo
Bài 27 : Tiêu hoá ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày.
b, Lớp niêm mạc: Có nhiều tuyến tiết dịch vị .Tế bào chính tiết enzim pepsin, tế bào nền tiết HCl, tế bào cổ tyuến tiết chất nhầy muxin.
II. Tiêu hoá ở dạ dày.
1.Biến đổi lí học:
Thức ăn được biến đổi thành một chất loãng như cháo.
2. Biến đổi hoá học:
Giai đoạn đầu enzim amilaza vẫn tiếp tục biến tinh bột chín thành đường mantôzơ về sau chỉ có thức ăn prôtein được phân giải(3-10 axit amin )các loại thức ăn khác không biến đổi
Bài tập
Chọn câu trả lời đúng
1. Thành dạ dày được cấu tạo chủ yếu bởi Protêin , vì sao thành dạ dày không bị phân giải bởi enzim pepsin:
a. Thành dạ dày có các tuyến tiết chất nhày musin có tác dụng ngăn ngừa sự ăn mòn của enzim pepsin và HCl.
b. Thành dạ dày được cấu tạo bởi loại prôtêin đặc biệt.
c. Enzim pepsin chỉ tác dụng khi gặp môi trường thích hợp.
d. Thành dạ dày có các tuyến tiết chất chống lại enzim pepsin.
1, Hình dạng ngoài như một cái túi thắt ở hai đầu có tâm vị, thân, môn vị, có mặt trước, mặt sau, bờ cong lớn, bờ cong nhỏ.
2, Cấu tạo của thành dạ dày và lớp niêm mạc
a, Thành dạ dày: Cấu tạo bởi bốn lớp cơ bản đặc biệt có 3 lớp cơ rất dày khoẻ là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.
Bài 27 : Tiêu hoá ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày.
b, Lớp niêm mạc: Có nhiều tuyến tiết dịch vị .Tế bào chính tiết enzim pepsin, tế bào nền tiết HCl, tế bào cổ tyuến tiết chất nhầy muxin.
II. Tiêu hoá ở dạ dày.
1. Biến đổi lí học:
Thức ăn được biến đổi thành một chất loãng như cháo.
2. Biến đổi hoá học:
Giai đoạn đầu enzim amilaza vẫn tiếp tục biến tinh bột chín thành đường mantôzơ về sau chỉ có thức ăn prôtein được phân giải(3-10 a xít amin )các loại thức ăn khác không biến đổi
Dặn dò:
Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở.
Chuẩn bị trước bài tiêu hóa ở ruột non.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Châm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)