Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày

Chia sẻ bởi Bùi Văn Thanh | Ngày 01/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng
Quý thầy cô giáo về dự giờ sinh học
Lớp 8A
Trường thcs D?NH CễNG
Tiết 28

tiêu hoá ở dạ dày
Giáo viên: NguyễnThị Thu Hằng
I. Cấu tạo dạ dày
Đọc thông tin và quan sát hình 24.3 và 27.1 SGK
Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày.
- Lµ phÇn ph×nh to nhÊt cña èng tiªu hãa,h×nh túi thắt hai đầu
- Dung tích 3 lít
Thành dạ dày:
Gồm 4 lớp
Màng.
Cơ :dày, khoẻ (3 loại là cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo)
Dưới niêm mạc
Niêm mạc: Có nhiều tuyến vị
I. Cấu tạo dạ dày
- Hình dạng của dạ dày?
Cấu tạo thành dạ dày?
(+Có mấy lớp
+ Đặc điểm lớp cơ?
+ Đặc điểm lớp niêm mạc?)
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, em hãy dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào?
II. Tiêu hoá ở dạ dày
I.P.Paplôp - Nhà sinh lí học người Nga
I.P.Paplôp - Nhà sinh lí học người Nga, đã thực hiện thí nghiệm "Bữa ăn giả" ở con chó có lỗ dò thực quản. Khi chó ăn, thức ăn không vào dạ dày mà rơi xuống cái đĩa đặt ngay dưới cổ nó. Chỉ 3 phút sau khi thức ăn chạm lưỡi, dịch dạ dày đã tiết ra mạnh mẽ (hình 27.2)
Nước 95%
Enzim pepsin
Axít clohiđric (HCl) 5%
Chất nhày
II. Tiêu hoá ở dạ dày
Từ những thông tin nêu trên, hãy điền các cụm từ phù hợp vào bảng 27 (SGK – tr 88) bằng phiếu học tập.
- Sự tiết dịch vị
- Sự co bóp của dạ dày

- TuyÕn vÞ
- C¸c líp c¬ cña d¹ dµy
- Hoà loãng thức ăn
- Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
Biến đổi hoá học
II. Tiêu hoá ở dạ dày
Hoạt động của enzim pepsin
Enzim pepsin
Phân cắt protein chuổi dài thành các chuổi ngắn 3- 10 aa
Cõu 1 Sự đẩy thức ăn thức ăn xuống ruột nhờ các cơ quan bộ phận nào?
trả lời các câu hỏi sau mục II SGK
Tr? l?i
Nhờ hoạt động co của các cơ ở dạ dàyphối hợp với các cơ vòng ở môn vị.
Cõu 2 Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?
Tr? l?i
- Th?c an lipit v� gluxit khụng du?c tiờu hoỏ ? d? d�y vỡ khụng cú enzim tiờu hoỏ lipớt v� gluxit
(gluxit tiếp tục được tiêu hoá 1 phần nhỏ ở giai đoạn đầu(không lâu) khi dịch vị chứa HCl làm pH thấp(2-3) chưa được trộn đều với thức ăn. En zim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đường mantozơ)
Trong bữa ăn và sau khi ăn cần lưu ý vấn đề gì để dạ dày tiêu hoá được tốt
Trả lời
Trong khi ăn tinh thần phải thoải mái, vui vẻ, không ăn vội vàng. Sau khi ăn không nên làm việc ngay.)
Sự tiết dịch vị
Sự co bóp của dạ dày
Tuyến vị.
Các lớp cơ của dạ dày
Hoà loãng thức ăn
Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
Hoạt động của enzim pepsin
Enzim pepsin
Phân cắt protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 axitamin
II. Tiêu hoá ở dạ dày
Các loại thức ăn như gluxit, lipit … chỉ được biến đổi về mặt lí học
KL: Thức ăn được biến đổi ở dạ dày chủ yếu về mặt lí học còn hoá học rất ít.
Dựa vào sách giáo khoa giải thích vì sao protêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ, nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ.
Tr¶ lêi
Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ, nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày được bảo vệ và không bị phân huỷ là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày. Các chất nhày này phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và axit clohiđric
? Nªu c¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ d¹ dµy.
Trả lời
Biện pháp:
- Nhai kỹ thức ăn.
- Không nên ăn các loại thức ăn cứng.
- Sau khi ăn cần nghỉ ngơi.
Tránh để thần kinh bị căng thẳng.
- ....
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Loại thức ăn nào được biến đổi về cả hoá học và lí học ở dạ dày.
A. Prôtein B. Gluxít C. Lipít D. Khoáng
2. Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:
A. Sự tiết dịch vị
B. Sự co bóp của dạ dày
C. Sự nhào trội thức ăn
D. Cả a, b, c
E. Chỉ a và b
3. Thành dạ dày được cấu tạo chủ yếu bởi prôtêin, vì sao thành dạ dày không bị phân giải bởi enzim pepsin?
A) Vì thành dạ dày có các tuyến tiết chất nhày có tác dụng ngăn ngừa sự ăn mòn của enzim pepsin và HCl.
B) Vì thành dạ dày có các tuyến tiết chất nhày có tác dụng ngăn ngừa sự ăn mòn của enzim pepsin và HCl.
C) Vì enzim pepsin chỉ tác dụng khi gặp môi trường thích hợp.
D) Vì thành dạ dày còn có các tuyến tiết chất chống lại enzim pepsin
4. Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở dạ dày, các chất cần đưược tiêu hóa ở ruột non là:
A. Prôtêin B. Lipit C. Gluxit D. Cả A, B và C
Hoàn thành bài tập sau
Đáp án�: Câu 1A�; Câu 2D ; Câu 3A ; Câu4D
Bài tập về nhà:
Học bài cũ, đọc phần: “Em có biết” Sgk – tr 89.
Bài tập: Nêu và phân tích đặc điểm cấu tạo của dạ dày phù hợp với chức năng biến đổi lí học là chủ yếu, còn hoá học rất ít.
Chuẩn bị bài: Tiêu hoá ở ruột non.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)