Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Kim Mai | Ngày 01/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Xin gởi đến quý thầy cô và các em học sinh
Lời chào thân ái và lời chúc tốt đẹp nhất
MÔN SINH HỌC 8
GV: HUỲNH THỊ KIM MAI
I. Cấu tạo dạ dày
Xác định vị trí của dạ dày trong ống tiêu hóa?
Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày.
TiẾT 28: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I. Cấu tạo dạ dày
TiẾT 28: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY

Dạ dày hình túi , dung tích 3 lít
-Thành dạ dày có 4 lớp cơ
+Lớp màng ngoài
+ Lớp cơ ( Cơ vòng , cơ dọc, cơ chéo )
+Lớp niêm mạc trong cùng
+ Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, em hãy dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào?
I. Cấu tạo dạ dày
TiẾT 28: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
II. Tiêu hoá ở dạ dày
I.P.Paplôp – Nhà sinh lí học người Nga, đã thực hiện thí nghiệm “Bữa ăn giả” ở con chó có lỗ dò thực quản. Khi chó ăn, thức ăn không vào dạ dày mà rơi xuống cái đĩa đặt ngay dưới cổ nó. Chỉ 3 phút sau khi thức ăn chạm lưỡi, dịch dạ dày đã tiết ra mạnh mẽ (hình 27.2)
I.P.Paplôp – Nhà sinh lí học người Nga, đã thực hiện thí nghiệm “Bữa ăn giả” ở con chó có lỗ dò thực quản. Khi chó ăn, thức ăn không vào dạ dày mà rơi xuống cái đĩa đặt ngay dưới cổ nó. Chỉ 3 phút sau khi thức ăn chạm lưỡi, dịch dạ dày đã tiết ra mạnh mẽ (hình 27.2)
Nước 95%
Enzim pepsin
Axít clohiđric (HCl) 5%
Chất nhầy
TiẾT 28: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
Từ những thông tin nêu trên, hãy điền các cụm từ phù hợp vào bảng 27 (SGK – tr 88) bằng phiếu học tập.
- Sự tiết dịch vị
- Sự co bóp của dạ dày

- Tuyến vị
- Các lớp cơ của dạ dày
- Hoà loãng thức ăn
- Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
Biến đổi hoá học
TiẾT 28: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hoá ở dạ dày
II. Tiêu hoá ở dạ dày
Hoạt động của enzim pepsin
Enzim pepsin
Phân cắt protein chuổi dài thành các chuổi ngắn 3- 10 aa
TiẾT 28: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hoá ở dạ dày
Câu 1 Sự đẩy thức ăn thức ăn xuống ruột nhờ các cơ quan bộ phận nào?
Nh? ho?t d?ng co c?a cỏc co ? d? d�yph?i h?p v?i cỏc co vũng ? mụn v?.
Câu 2 Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?
Thức ăn tiếp tục được tiêu hóa một phần nhỏ ở giai đoạn đầu khi dịch vị chứa HCL làm pH thấp(2-3) chưa được trộn đều với thức ăn. En zim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đường mantozơ)
Thức ăn lipit không được tiêu hóa ở dạ dày, vì trong dịch vị không có men tiêu hóa lipit.
Trong bữa ăn và sau khi ăn cần lưu ý vấn đề gì để dạ dày tiêu hoá được tốt?
Trong khi ăn tinh thần phải thoải mái, vui vẻ, không ăn vội vàng. Sau khi ăn không nên làm việc ngay.)
TiẾT 28: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hoá ở dạ dày
TiẾT 28: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hoá ở dạ dày
-Các loại thức ăn khác như Lipit, gluxit, chỉ biến đổi về mặt lý học
-Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 2-6 giờ tuỳ theo loại thức ăn
KiỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
1/ Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá nào ?

A. Tiết dịch vị hoà loãng thức ăn
B. Đảo, nghiền bóp thức ăn thấm đều dịch vị
C.Cắt prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngắn
D. Cả A , B và C.
2. Loại thức ăn nào được biến đổi về cả hoá học và lí học ở dạ dày.
A. Protein B. Gluxit C. Lipit D. Khoáng

Học bài cũ
Đọc phần: “Em có biết” Sgk – tr 89.
Bài tập: Nêu và phân tích đặc điểm cấu tạo của dạ dày phù hợp với chức năng biến đổi lí học là chủ yếu, còn hoá học rất ít.
Chuẩn bị bài: Tiêu hoá ở ruột non.
Bài tập về nhà:
CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Kim Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)