Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày
Chia sẻ bởi Nguyễn Quỳnh Anh |
Ngày 01/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
I.Cấu tạo dạ dày:
TIỂU KẾT:
-Dạ dày dạng túi
-Dung tích 3lít
-Cấu tạo gồm 4 lớp:
+Lớp màng bọc bên ngoài
+Lớp cơ: dày, khoẻ gồm 3 loại cơ( cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo )
+Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị
+Lớp niêm mạc trong cùng
II.Tiêu hoá ở dạ dày:
Thí nghiệm “Bữa ăn giả” do I.P.Paplôp-Nhà sinh lí học người Nga thực hiện ở con chó có lỗ dò thực quản.
Khi cho chó ăn, thức ăn không vào dạ dày mà rơi xuống cái đĩa đặt ngay dưới cổ nó. Chỉ 3 phút sau khi thức ăn chạm lưỡi, dịch dạ dày đã tiết ra mạnh mẽ
Các thí nghiệm khác cũng cho thấy bất cứ vật gì chạm lưỡi hay niêm mạc dạ dày đều có tác dụng gây phản xạ tiết dịch vị
II.Tiêu hoá ở dạ dày
Enzim trong dịch vị chỉ có tác dụng duy nhất với loại thức ăn prôtêin ở mức độ nhất định
CÁC HOẠT ĐỘNG BIẾN ĐỔI THỨC ĂN Ở DẠ DÀY
II. Tiêu hoá ở dạ dày
Dịch dạ dày có nhiều men tiêu hóa: men pepsin tiêu hoá protid; Renin (chymosin, presure), có tác dụng chuyển chất caseinogen thành casein và kết hợp với canxi tạo thành chất như váng sữa. Men này quan trọng với trẻ em, người lớn nó rất ít tác dụng; Men lipase tiêu hoá lipid, men này hoạt động tốt ở môi trường kiềm, nhưng ở dạ dày có môi trường toan, nên lipase dạ dày hoạt động yếu, chỉ có tác dụng thuỷ phân những lipid đã nhũ tương hoá (như lipid của sữa, của lòng đỏ trứng) biến chúng thành acid béo, monoglycerid và glycerol. Người lớn men này có tác dụng không đáng kể. Tác dụng của acid HCl dạ dày: hoạt hóa men pepsin; làm trương protid tạo điều kiện cho việc phân giải dễ dàng; kích thích nhu động dạ dày, tham gia vào cơ chế đóng tâm vị và đóng mở môn vị; có tác dụng sát khuẩn chống lên men thối ở dạ dày; tham gia điều hoà bài tiết dịch vị, dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột thông qua sự kích thích bài tiết các men tiêu hóa của dạ dày - ruột. Dạ dày có hai loại chất nhầy: hoà tan trong dịch vị và không hòa tan cùng bicacbonat tạo nên một màng dai phủ kín toàn bộ niêm mạch dạ dày và hành tá tràng. Cả hai loại chất nhầy cùng bicacbonat có tác dụng trung hoà acid, che chở bảo vệ niêm mạc dạ dày khỏi sự phá huỷ của acid và pepsin. Khi sự bài tiết chất nhầy và bicacbonat bị rối loạn, khả năng bảo vệ niêm mạc bị giảm, tạo điều kiện thuận lợi cho viêm loét dạ dày - tá tràng phát triển.
. Đặc biệt là xoắn khuẩn Helicobacteur Pylori khu trú phá huỷ lớp chất nhầy không hoà tan, làm cho acid tự do phá huỷ niêm mạc dạ dày. Để tránh điều này bạn không nên ăn rau sống, thức ăn tái, sống vì xoắn khuẩn sẽ xâm nhập qua thức ăn vào dạ dày gây loét. Một số thuốc như aspirin, salyxylat, corticoid gây rối loạn lớp chất nhầy không hoà tan, do đó tổn thương niêm mạc dạ dày gây viêm, loét. Vậy bạn cũng không nên tự ý dùng các thuốc này để tránh loét dạ dày. Yếu tố nội do niêm mạc dạ dày vùng đáy tiết ra, giúp hấp thu vitamin B12 ở ruột non. Khi bị viêm teo dạ dày, sẽ thiếu yếu tố nội làm cho cơ thể không hấp thu được vitamin B12 gây ra bệnh thiếu máu ác tính. Kết quả tiêu hoá ở dạ dày là thức ăn được biến thành một chất nhuyễn gọi là vị trấp. Trong đó 10-20% protid được phân giải thành các polypeptid ngắn hơn. Một phần lipid đã nhũ hoá được phân giải thành monoglycerid, và acid béo. Còn glucid hầu như chưa được tiêu hoá, vì ở dạ dày không có men tiêu hoá glucid. Do vậy, sự tiêu hoá ở dạ dày cũng chỉ là bước chuẩn bị thêm cho các giai đoạn tiêu hoá tiếp theo ở ruột non.
Bài tập trắc nghiệm
1.Loại thức ăn nào được biến đổi về mặt hoá học ở dạ dày?
a. Prôtêin b. Gluxit
b. Lipit c. Khoáng
2. Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:
a. Sự tiết dịch vị b.Sự co bóp của dạ dày
c. Sự nhào trộn thức ăn c.Cả a,b,c đều đúng
e.Chỉ a, b đúng
3.Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm:
a. Tiết dịch vị
b. Thấm đều dịch vị với thức ăn
Hoạt động của Enzim pepsin
4. Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá sau:
Tiết dịch vị b. Biến đổi lí học của thức ăn
c. Biến đổi hoá học của thức ăn
d. Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột
e. Cả a, b, c, d
I.Cấu tạo dạ dày:
TIỂU KẾT:
-Dạ dày dạng túi
-Dung tích 3lít
-Cấu tạo gồm 4 lớp:
+Lớp màng bọc bên ngoài
+Lớp cơ: dày, khoẻ gồm 3 loại cơ( cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo )
+Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị
+Lớp niêm mạc trong cùng
II.Tiêu hoá ở dạ dày:
Thí nghiệm “Bữa ăn giả” do I.P.Paplôp-Nhà sinh lí học người Nga thực hiện ở con chó có lỗ dò thực quản.
Khi cho chó ăn, thức ăn không vào dạ dày mà rơi xuống cái đĩa đặt ngay dưới cổ nó. Chỉ 3 phút sau khi thức ăn chạm lưỡi, dịch dạ dày đã tiết ra mạnh mẽ
Các thí nghiệm khác cũng cho thấy bất cứ vật gì chạm lưỡi hay niêm mạc dạ dày đều có tác dụng gây phản xạ tiết dịch vị
II.Tiêu hoá ở dạ dày
Enzim trong dịch vị chỉ có tác dụng duy nhất với loại thức ăn prôtêin ở mức độ nhất định
CÁC HOẠT ĐỘNG BIẾN ĐỔI THỨC ĂN Ở DẠ DÀY
II. Tiêu hoá ở dạ dày
Dịch dạ dày có nhiều men tiêu hóa: men pepsin tiêu hoá protid; Renin (chymosin, presure), có tác dụng chuyển chất caseinogen thành casein và kết hợp với canxi tạo thành chất như váng sữa. Men này quan trọng với trẻ em, người lớn nó rất ít tác dụng; Men lipase tiêu hoá lipid, men này hoạt động tốt ở môi trường kiềm, nhưng ở dạ dày có môi trường toan, nên lipase dạ dày hoạt động yếu, chỉ có tác dụng thuỷ phân những lipid đã nhũ tương hoá (như lipid của sữa, của lòng đỏ trứng) biến chúng thành acid béo, monoglycerid và glycerol. Người lớn men này có tác dụng không đáng kể. Tác dụng của acid HCl dạ dày: hoạt hóa men pepsin; làm trương protid tạo điều kiện cho việc phân giải dễ dàng; kích thích nhu động dạ dày, tham gia vào cơ chế đóng tâm vị và đóng mở môn vị; có tác dụng sát khuẩn chống lên men thối ở dạ dày; tham gia điều hoà bài tiết dịch vị, dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột thông qua sự kích thích bài tiết các men tiêu hóa của dạ dày - ruột. Dạ dày có hai loại chất nhầy: hoà tan trong dịch vị và không hòa tan cùng bicacbonat tạo nên một màng dai phủ kín toàn bộ niêm mạch dạ dày và hành tá tràng. Cả hai loại chất nhầy cùng bicacbonat có tác dụng trung hoà acid, che chở bảo vệ niêm mạc dạ dày khỏi sự phá huỷ của acid và pepsin. Khi sự bài tiết chất nhầy và bicacbonat bị rối loạn, khả năng bảo vệ niêm mạc bị giảm, tạo điều kiện thuận lợi cho viêm loét dạ dày - tá tràng phát triển.
. Đặc biệt là xoắn khuẩn Helicobacteur Pylori khu trú phá huỷ lớp chất nhầy không hoà tan, làm cho acid tự do phá huỷ niêm mạc dạ dày. Để tránh điều này bạn không nên ăn rau sống, thức ăn tái, sống vì xoắn khuẩn sẽ xâm nhập qua thức ăn vào dạ dày gây loét. Một số thuốc như aspirin, salyxylat, corticoid gây rối loạn lớp chất nhầy không hoà tan, do đó tổn thương niêm mạc dạ dày gây viêm, loét. Vậy bạn cũng không nên tự ý dùng các thuốc này để tránh loét dạ dày. Yếu tố nội do niêm mạc dạ dày vùng đáy tiết ra, giúp hấp thu vitamin B12 ở ruột non. Khi bị viêm teo dạ dày, sẽ thiếu yếu tố nội làm cho cơ thể không hấp thu được vitamin B12 gây ra bệnh thiếu máu ác tính. Kết quả tiêu hoá ở dạ dày là thức ăn được biến thành một chất nhuyễn gọi là vị trấp. Trong đó 10-20% protid được phân giải thành các polypeptid ngắn hơn. Một phần lipid đã nhũ hoá được phân giải thành monoglycerid, và acid béo. Còn glucid hầu như chưa được tiêu hoá, vì ở dạ dày không có men tiêu hoá glucid. Do vậy, sự tiêu hoá ở dạ dày cũng chỉ là bước chuẩn bị thêm cho các giai đoạn tiêu hoá tiếp theo ở ruột non.
Bài tập trắc nghiệm
1.Loại thức ăn nào được biến đổi về mặt hoá học ở dạ dày?
a. Prôtêin b. Gluxit
b. Lipit c. Khoáng
2. Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:
a. Sự tiết dịch vị b.Sự co bóp của dạ dày
c. Sự nhào trộn thức ăn c.Cả a,b,c đều đúng
e.Chỉ a, b đúng
3.Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm:
a. Tiết dịch vị
b. Thấm đều dịch vị với thức ăn
Hoạt động của Enzim pepsin
4. Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá sau:
Tiết dịch vị b. Biến đổi lí học của thức ăn
c. Biến đổi hoá học của thức ăn
d. Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột
e. Cả a, b, c, d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quỳnh Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)