Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Tuấn |
Ngày 01/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS CỬU LONG
Giáo viên : Nguyễn Thị Hồng
SINH HỌC 8
Hoạt động nào của cơ quan tiêu hóa khoang miệng làm biến đổi lý học thức ăn?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Hoạt động nào của cơ quan tiêu hóa khoang miệng làm biến đổi hóa học thức ăn ?
Câu 2:
Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào ?
Câu 3:
I/ Cấu tạo dạ dày.
II/ Tiêu hóa ở dạ dày.
Bài 27:
TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
?Thành dạ dày có cấu tạo mấy lớp ?
Lôùp cô thaønh daï daøy coù ñaëc ñieåm caáu taïo vaø chöùc naêng gì ?
3 lớp cơ
Tâm vị
Bề mặt bên trong dạ dày
Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc
Niêm mạc
Tế bào tiết chất nhày
Tế bào tiết pepsinôgen
Tế bào tiết HCl
Tuyến vị
Môn vị
Cấu tạo dạ dày và niêm mạc
Tuyến vị có ở đâu và thực hiện chức năng gì ?
Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày.
Có lớp cơ rất dày và khỏe (gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo).
Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 1:
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào ?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 2:
I/. Cấu tạo dạ dày.
Lớp màng bọc bên ngoài.
Lớp cơ rất dày, khỏe gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.
Lớp dưới niêm mạc.
Lớp niêm mạc trong cùng có nhiều tuyến tiết dịch vị.
Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp:
II/. Tiêu hóa ở dạ dày.
Thí nghiệm
bữa ăn giả ở chó
II/. Tiêu hóa ở dạ dày.
Thành phần dịch vị gồm những chất nào ?
Hoạt động co bóp của dạ dày diễn ra như thế nào khi tiêu hóa thức ăn ?
Thời gian thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày là bao lâu ?
Câu hỏi thảo luận:
Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào ?
Nhờ hoạt động co của các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị.
Pepsinôgen
Pepsin
HCl
HCl(pH=2-3)
Protêin chuỗi dài
(Chuỗi dài
gồm nhiều Axit Amin)
Protêin chuỗi ngắn
(Chuỗi dài
gồm 3-10 Axit Amin)
BIẾN ĐỔI HÓA HỌC Ở DẠ DÀY
? HCl có vai trò gì trong sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày ?
? Loại thức ăn nào được tiêu hóa trong dạ dày? Thức ăn đó được tiêu hóa nhờ enzim nào ?
Thức ăn Gluxit được tiêu hóa một phần nhỏ ở giai đoạn đầu, do dịch vị chưa được trộn đều với thức ăn.
Loại thức ăn Gluxit và Lipit được tiêu hóa trong dạ dày như thế nào ?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 1:
Thức ăn Lipit không được tiêu hóa.
Một phần tinh bột
Đường mantôzơ
enzim
amilaza
Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày được bảo vệ không bị phân hủy nhờ các chất nhày được tiết ra, phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.
Thử giải thích vì sao Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy ?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 2:
II. Tiêu hóa ở dạ dày.
Thức ăn xuống dạ dày được làm nhuyễn và đảo trộn cho thấm đều dịch vị.
Thức ăn Prôtêin được phân cắt một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3 - 10 axit amin.
Thức ăn được tiêu hóa từ 3 - 6 giờ rồi được đẩy dần xuống ruột non.
Trong ăn uống, chúng ta chú ý đến thời gian, lượng thức ăn và loại thức ăn phải như thế nào ?
Ăn đúng giờ, đúng bữa, không ăn vặt.
Lượng thức ăn vừa đủ.
Loại thức ăn phù hợp lứa tuổi.
CÂU HỎI
Tại sao khi ăn uống không nên đọc sách hay xem ti vi ?
? Khi ăn uống lại đọc sách hay xem ti vi sẽ không tập trung làm hạn chế sức nhai và tiết dịch vị.
An uống không điều độ.
Dạ dày hoạt đông bất thường.
An uống điều độ.
Dạ dày hoạt động tốt.
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
Thành dạ dày có cấu tạo các lớp là:
Câu 1
Ngoài là lớp cơ, lớp niêm mạc, trong cùng là lớp niêm mạc.
c) Ngoài là lớp niêm mạc, lớp cơ, trong cùng là lớp niêm mạc.
b) Ngoài là lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc, lớp niêm mạc trong cùng.
d) Ngoài là lớp màng, lớp cơ, trong cùng là lớp niêm mạc.
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
Hoạt động tiêu hóa nào sau đây xảy ra trong dạ dày ?
a) Tiết dịch vị.
b) Thức ăn được nhào trộn và thấm đều dịch vị.
c) Prôtêin trong thức ăn bị phân cắt.
e) Cả 4 câu trên đều đúng.
Câu 2
d) Thức ăn được đẩy xuống ruột
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
Trong dịch vị dạ dày có enzim:
Câu 3
a) Pepsinogen.
b) Amilaza.
c) Pepsin.
d) Lipaza.
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở dạ dày còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ?
Câu 4
a) Prôtêin,lipit.
c) Prôtêin, Gluxit, lipit.
b)Lipit, Gluxit.
d) Prôtêin, Gluxit.
DẶN DÒ
Học bài, làm bài tập trang 89.
Đọc "Em có biết"
Chuẩn bị bài 28:
" Tiêu hóa ở ruột non".
- Hết -
Giáo viên : Nguyễn Thị Hồng
SINH HỌC 8
Hoạt động nào của cơ quan tiêu hóa khoang miệng làm biến đổi lý học thức ăn?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Hoạt động nào của cơ quan tiêu hóa khoang miệng làm biến đổi hóa học thức ăn ?
Câu 2:
Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào ?
Câu 3:
I/ Cấu tạo dạ dày.
II/ Tiêu hóa ở dạ dày.
Bài 27:
TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
?Thành dạ dày có cấu tạo mấy lớp ?
Lôùp cô thaønh daï daøy coù ñaëc ñieåm caáu taïo vaø chöùc naêng gì ?
3 lớp cơ
Tâm vị
Bề mặt bên trong dạ dày
Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc
Niêm mạc
Tế bào tiết chất nhày
Tế bào tiết pepsinôgen
Tế bào tiết HCl
Tuyến vị
Môn vị
Cấu tạo dạ dày và niêm mạc
Tuyến vị có ở đâu và thực hiện chức năng gì ?
Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày.
Có lớp cơ rất dày và khỏe (gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo).
Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 1:
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào ?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 2:
I/. Cấu tạo dạ dày.
Lớp màng bọc bên ngoài.
Lớp cơ rất dày, khỏe gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.
Lớp dưới niêm mạc.
Lớp niêm mạc trong cùng có nhiều tuyến tiết dịch vị.
Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp:
II/. Tiêu hóa ở dạ dày.
Thí nghiệm
bữa ăn giả ở chó
II/. Tiêu hóa ở dạ dày.
Thành phần dịch vị gồm những chất nào ?
Hoạt động co bóp của dạ dày diễn ra như thế nào khi tiêu hóa thức ăn ?
Thời gian thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày là bao lâu ?
Câu hỏi thảo luận:
Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào ?
Nhờ hoạt động co của các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị.
Pepsinôgen
Pepsin
HCl
HCl(pH=2-3)
Protêin chuỗi dài
(Chuỗi dài
gồm nhiều Axit Amin)
Protêin chuỗi ngắn
(Chuỗi dài
gồm 3-10 Axit Amin)
BIẾN ĐỔI HÓA HỌC Ở DẠ DÀY
? HCl có vai trò gì trong sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày ?
? Loại thức ăn nào được tiêu hóa trong dạ dày? Thức ăn đó được tiêu hóa nhờ enzim nào ?
Thức ăn Gluxit được tiêu hóa một phần nhỏ ở giai đoạn đầu, do dịch vị chưa được trộn đều với thức ăn.
Loại thức ăn Gluxit và Lipit được tiêu hóa trong dạ dày như thế nào ?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 1:
Thức ăn Lipit không được tiêu hóa.
Một phần tinh bột
Đường mantôzơ
enzim
amilaza
Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày được bảo vệ không bị phân hủy nhờ các chất nhày được tiết ra, phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.
Thử giải thích vì sao Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy ?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 2:
II. Tiêu hóa ở dạ dày.
Thức ăn xuống dạ dày được làm nhuyễn và đảo trộn cho thấm đều dịch vị.
Thức ăn Prôtêin được phân cắt một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3 - 10 axit amin.
Thức ăn được tiêu hóa từ 3 - 6 giờ rồi được đẩy dần xuống ruột non.
Trong ăn uống, chúng ta chú ý đến thời gian, lượng thức ăn và loại thức ăn phải như thế nào ?
Ăn đúng giờ, đúng bữa, không ăn vặt.
Lượng thức ăn vừa đủ.
Loại thức ăn phù hợp lứa tuổi.
CÂU HỎI
Tại sao khi ăn uống không nên đọc sách hay xem ti vi ?
? Khi ăn uống lại đọc sách hay xem ti vi sẽ không tập trung làm hạn chế sức nhai và tiết dịch vị.
An uống không điều độ.
Dạ dày hoạt đông bất thường.
An uống điều độ.
Dạ dày hoạt động tốt.
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
Thành dạ dày có cấu tạo các lớp là:
Câu 1
Ngoài là lớp cơ, lớp niêm mạc, trong cùng là lớp niêm mạc.
c) Ngoài là lớp niêm mạc, lớp cơ, trong cùng là lớp niêm mạc.
b) Ngoài là lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc, lớp niêm mạc trong cùng.
d) Ngoài là lớp màng, lớp cơ, trong cùng là lớp niêm mạc.
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
Hoạt động tiêu hóa nào sau đây xảy ra trong dạ dày ?
a) Tiết dịch vị.
b) Thức ăn được nhào trộn và thấm đều dịch vị.
c) Prôtêin trong thức ăn bị phân cắt.
e) Cả 4 câu trên đều đúng.
Câu 2
d) Thức ăn được đẩy xuống ruột
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
Trong dịch vị dạ dày có enzim:
Câu 3
a) Pepsinogen.
b) Amilaza.
c) Pepsin.
d) Lipaza.
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở dạ dày còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ?
Câu 4
a) Prôtêin,lipit.
c) Prôtêin, Gluxit, lipit.
b)Lipit, Gluxit.
d) Prôtêin, Gluxit.
DẶN DÒ
Học bài, làm bài tập trang 89.
Đọc "Em có biết"
Chuẩn bị bài 28:
" Tiêu hóa ở ruột non".
- Hết -
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)