Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày
Chia sẻ bởi Phạm Đình Thuận |
Ngày 01/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Phạm đình Thuận
Trình bày sự tiêu hóa ở khoang miệng?
- Nhờ sự phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm nước bọt và dễ nuốt.
Một phần tinh bột được Em zim amilaza có trong nước bọt biến đổi thành đường mantôzơ
Kiểm tra bài cũ
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
Bên ngoài dạ dày gồm những cơ quan nào?
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
- Nằm ở khoang bụng bên trái gần sát khoang ngực.
-Hình túi, dung tích 3 lít.
- Bên ngoài có động mạch và dây thần kinh.
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
- Nằm ở khoang bụng bên trái gần sát khoang ngực.
- Hình túi, dung tích 3 lít.
- Bên ngoài có động mạch và dây thần kinh.
- Thành dạ dày có 4 lớp (lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc, lớp niêm mạc trong cùng)
+ Lớp cơ gồm 3 lớp : cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo.
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
Bề mặt bên trong dạ dày có các thành phần nào ?
Lớp niêm mạc có đặc điểm gì?
Trong tuyến vị có các tế bào tiết nào ?Nêu chức năng của chúng ?
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
Tế bào tiết HCl
Tế bào tiết pepsinôgen
Tế bào tiết chất nhày
Niêm mạc
Tuyến vị
Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
- Nằm ở khoang bụng bên trái gần sát khoang ngực.
- Hình túi, dung tích 3 lít.
- Thành dạ dày có 4 lớp (lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc, lớp niêm mạc trong cùng)
+ Lớp cơ gồm 3 lớp : cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo.
+ Lớp niêm mạc có tuyến vị gồm tế bào tiết (chất nhầy, pepsinôgen, HCl) và lỗ tuyến vị.
Cơ tâm vị nối dạ dày với cơ quan nào có tác dụng gì trong quá trình lưu chuyển thức ăn ?
Tâm vị cho thức ăn xuống dạ dày theo sự nuốt xuống,khi ta nuốt thức ăn thì tâm vị sẽ mở ra thức ăn từ thực quản được đưa xuống dạ dày,sau đó tâm vị sẽ đóng lại cư tiếp diễn như vậy cho đến khi kết thúc bữa ăn
Khi say rượu thần kinh trung ương bị kích thích mạnh tác động vào vùng trung khu ăn uống tâm vị mở ra sự co bóp của dạ dày, thức ăn sẽ bị đưa ra ngoài (gây ói )
Thức ăn
Cơ vòng môn vị
Cơ môn vị có tác dụng gì trong quá trình lưu chuyển thức ăn ?
Sau khi thức ăn được nghiền nát trong dạ dày được biến đổi về lí học hoá học sẽ được đưa xuống ruột non nhờ sự đóng mở của cơ vòng môn vị
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
- Nằm ở khoang bụng bên trái gần sát khoang ngực.
- Hình túi, dung tích 3 lít.
- Thành dạ dày có 4 lớp (lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc, lớp niêm mạc trong cùng)
+ Lớp cơ gồm 3 lớp : cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo.
+ Lớp niêm mạc trong cùng có tế bào tiết chất nhầy, tuyến vị và lỗ tuyến vị.
- Tâm vị nối dạ dày với thực quản, môn vị nối dạ dày với ruột non có cơ vòng làm van một chiều.
3 phút sau
I.P.Paplôp
H.27-2 Thí nghiệm bữa ăn giả ở chó
Thức ăn
Quan sát hình ảnh của thí nghiệm
Nhà sinh lý học người nga đã làm thí nghiệm bữa ăn giả như thế nào ?
Từ thí nghiệm trên ta biết được điều gì ?
Hãy cho biết kết quả của thí nghiệm ?
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
II.TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY:
Nhà sinh lý học người nga ông đã làm thí nghiệm(bữa ăn giả ) trên cơ thể con chó ông cắt một lỗ dò thực quản .Khi nó ăn thức ăn không vào dạ dày mà rơi ngay xuống đĩa đặt dưới cổ nó
Khi thức ăn hay bất cứ vật gì chạm vào lưỡi hay niêm mạc dạ dày đều có tác dụng gây phản xạ tiết dịch vị
Thành phần dịch vị được tiết ra
+Nước 95%
+enzimpep sin
+A xít Clohiđric
+Chất nhày
5%
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
II.TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY:
B?ng 27.Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
Sự tiết dịch vị
Sự co bóp của dạ dày
Tuyến vị
Các lớp cơ
Hoà loãng thức ăn
Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
Hoạt động của Enzim pépin
Enzim pépsin
Phân cắt Prôtêin thành chu?i ng?n 3-10 a xít amin
Lúc đói và khi có thức ăn dạ dày hoạt động như thế nào ?
Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào ?
Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào ?
Thử dự đoán vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ ?
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
II.TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY:
Enzim Pepsin
Cơ vòng môn vị
Cơ vòng tâm vị
Prôtêin
Pepsinôgen
Axit HCl
Enzimpepsin có trong dịch vị đã phân cắt prôtêin từ chuỗi dài gồm nhiều aa thành chuỗi ngắn gồm 3-10 aa và được tiêu hoá tiếp tục ở ruột non đây là quá trình biến đổi thức ăn bằng hoá học
Pepsinôgen
Pepsin
HCl
HCl (pH = 2-3)
Prôtêin
(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin)
Prôtêin chuỗi ngắn
(Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)
Dạ dày có những hoạt động nào? có tác dụng như thế nào đối với thức ăn ?
Thức ăn được nghiền,bóp, nhào trộn
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
II.TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY:
-Nhờ cấu tạo đặc biệt của dạ dày nên thức ăn xuống đây được làm nhuyễn và đảo trộn thấm dịch vị, loại thức ăn Prôtêin được phân cắt một phần thành chuỗi ngắn gồm 3-10 axít amin
Thức ăn
Cơ vòng môn vị
Thức ăn được tiêu hóa trong dạ dày thời gian bao lâu và được đẩy xuống ruột non như thế nào?
Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày từ 3-6 giờ được đẩy dần từng đợt xuống ruột non nhờ sự co bóp các cơ và sự đóng mở của cơ vòng môn vị.
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
II.TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY:
-Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày từ 3-6 giờ được đẩy dần từng đợt xuống ruột non nhờ sự co bóp các cơ và sự đóng mở của cơ vòng môn vị.
1. Thức ăn lưu lại trong dạ dày khoảng :
A. 1 giờ
B. 2 - 3 giờ
C. 3 - 6 giờ
D. 8 - 10 giờ
2. Biến đổi lý học ở dạ dày gồm:
A. Sự tiết dịch vị
B. Sự co bóp dạ dày
C. Sự nhào trộn thứ ăn
D. Cả A, B vàC
D
3. Với khẩu phần thức ăn đầy đủ, sau khi tiêu hoá ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp?
A. Protein
B. Lipit
C. Gluxit
D. Cả A và B
E. Cả A , B và C
C
Học bài trả lời câu hỏi ở cuối bài
Soạn và đọc bài 28 tiêu hóa ở ruột non
Dạ dày có đặc điểm như thế nào ?
Dạ dày gồm hai mặt .Mặt trước áp sát với bụng ,mặt phía kia là mặt sau có bờ cong lớn và bờ cong nhỏ phần trên dạ dày phình to,phần dưới dạ dày phình nhỏ .Khi không chứa thức ăn hai mặt này áp sát vào nhau dạ dày dẹt lại .Trong dạ dày luôn luôn có khoảng 50ml khí nằm ở phần trên của dạ dày và tồn tại suốt đời sống của cá thể để điều chỉnh áp suất
Enzim Pepsin
Cơ vòng ở môn vị
Cơ vòng ở tâm vị
Prôtêin
Pepsinôgen
Axit HCl
Lớp niêm mạc dạ dày có đặc điểm như thế nào?
Lớp niêm mạc dạ dày có đặc điểm gồm các vân cơ nổi lên đan chen lại với nhau để tăng độ ma sát lên nhiều lần khi co và bóp giúp thức ăn được nhào trộn kĩ hơn và tiêu hoá một phần thức ăn
Thức ăn
Cơ vòng ở môn vị
Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào ?
Bình thường môn vị hơi hé mở khi bữa ăn bắt đầu dịch vị tiết ra một vài giọt HCl rơi xuống tá tràng và tá tràng kích thích ngược lại làm môn vị đóng lại để giữ thức ăn lại dạ dày để tiêu hoá
Khi thức ăn được làm nhuyễn loãng ,dịch tuỵ do tuyến tuỵ tiết ra làm trung hoà axít HCl môn vị mở ra dưới sự co bóp của dạ dày một lượng được đưa xuống ruột non.Trong thức ăn có HCl đến tá tràng ,tá tràng kích thích ngược lại là môn vị đóng lại
Trình bày sự tiêu hóa ở khoang miệng?
- Nhờ sự phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm nước bọt và dễ nuốt.
Một phần tinh bột được Em zim amilaza có trong nước bọt biến đổi thành đường mantôzơ
Kiểm tra bài cũ
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
Bên ngoài dạ dày gồm những cơ quan nào?
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
- Nằm ở khoang bụng bên trái gần sát khoang ngực.
-Hình túi, dung tích 3 lít.
- Bên ngoài có động mạch và dây thần kinh.
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
- Nằm ở khoang bụng bên trái gần sát khoang ngực.
- Hình túi, dung tích 3 lít.
- Bên ngoài có động mạch và dây thần kinh.
- Thành dạ dày có 4 lớp (lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc, lớp niêm mạc trong cùng)
+ Lớp cơ gồm 3 lớp : cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo.
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
Bề mặt bên trong dạ dày có các thành phần nào ?
Lớp niêm mạc có đặc điểm gì?
Trong tuyến vị có các tế bào tiết nào ?Nêu chức năng của chúng ?
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
Tế bào tiết HCl
Tế bào tiết pepsinôgen
Tế bào tiết chất nhày
Niêm mạc
Tuyến vị
Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
- Nằm ở khoang bụng bên trái gần sát khoang ngực.
- Hình túi, dung tích 3 lít.
- Thành dạ dày có 4 lớp (lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc, lớp niêm mạc trong cùng)
+ Lớp cơ gồm 3 lớp : cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo.
+ Lớp niêm mạc có tuyến vị gồm tế bào tiết (chất nhầy, pepsinôgen, HCl) và lỗ tuyến vị.
Cơ tâm vị nối dạ dày với cơ quan nào có tác dụng gì trong quá trình lưu chuyển thức ăn ?
Tâm vị cho thức ăn xuống dạ dày theo sự nuốt xuống,khi ta nuốt thức ăn thì tâm vị sẽ mở ra thức ăn từ thực quản được đưa xuống dạ dày,sau đó tâm vị sẽ đóng lại cư tiếp diễn như vậy cho đến khi kết thúc bữa ăn
Khi say rượu thần kinh trung ương bị kích thích mạnh tác động vào vùng trung khu ăn uống tâm vị mở ra sự co bóp của dạ dày, thức ăn sẽ bị đưa ra ngoài (gây ói )
Thức ăn
Cơ vòng môn vị
Cơ môn vị có tác dụng gì trong quá trình lưu chuyển thức ăn ?
Sau khi thức ăn được nghiền nát trong dạ dày được biến đổi về lí học hoá học sẽ được đưa xuống ruột non nhờ sự đóng mở của cơ vòng môn vị
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
- Nằm ở khoang bụng bên trái gần sát khoang ngực.
- Hình túi, dung tích 3 lít.
- Thành dạ dày có 4 lớp (lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc, lớp niêm mạc trong cùng)
+ Lớp cơ gồm 3 lớp : cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo.
+ Lớp niêm mạc trong cùng có tế bào tiết chất nhầy, tuyến vị và lỗ tuyến vị.
- Tâm vị nối dạ dày với thực quản, môn vị nối dạ dày với ruột non có cơ vòng làm van một chiều.
3 phút sau
I.P.Paplôp
H.27-2 Thí nghiệm bữa ăn giả ở chó
Thức ăn
Quan sát hình ảnh của thí nghiệm
Nhà sinh lý học người nga đã làm thí nghiệm bữa ăn giả như thế nào ?
Từ thí nghiệm trên ta biết được điều gì ?
Hãy cho biết kết quả của thí nghiệm ?
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
II.TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY:
Nhà sinh lý học người nga ông đã làm thí nghiệm(bữa ăn giả ) trên cơ thể con chó ông cắt một lỗ dò thực quản .Khi nó ăn thức ăn không vào dạ dày mà rơi ngay xuống đĩa đặt dưới cổ nó
Khi thức ăn hay bất cứ vật gì chạm vào lưỡi hay niêm mạc dạ dày đều có tác dụng gây phản xạ tiết dịch vị
Thành phần dịch vị được tiết ra
+Nước 95%
+enzimpep sin
+A xít Clohiđric
+Chất nhày
5%
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
II.TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY:
B?ng 27.Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
Sự tiết dịch vị
Sự co bóp của dạ dày
Tuyến vị
Các lớp cơ
Hoà loãng thức ăn
Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
Hoạt động của Enzim pépin
Enzim pépsin
Phân cắt Prôtêin thành chu?i ng?n 3-10 a xít amin
Lúc đói và khi có thức ăn dạ dày hoạt động như thế nào ?
Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào ?
Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào ?
Thử dự đoán vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ ?
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
II.TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY:
Enzim Pepsin
Cơ vòng môn vị
Cơ vòng tâm vị
Prôtêin
Pepsinôgen
Axit HCl
Enzimpepsin có trong dịch vị đã phân cắt prôtêin từ chuỗi dài gồm nhiều aa thành chuỗi ngắn gồm 3-10 aa và được tiêu hoá tiếp tục ở ruột non đây là quá trình biến đổi thức ăn bằng hoá học
Pepsinôgen
Pepsin
HCl
HCl (pH = 2-3)
Prôtêin
(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin)
Prôtêin chuỗi ngắn
(Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)
Dạ dày có những hoạt động nào? có tác dụng như thế nào đối với thức ăn ?
Thức ăn được nghiền,bóp, nhào trộn
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
II.TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY:
-Nhờ cấu tạo đặc biệt của dạ dày nên thức ăn xuống đây được làm nhuyễn và đảo trộn thấm dịch vị, loại thức ăn Prôtêin được phân cắt một phần thành chuỗi ngắn gồm 3-10 axít amin
Thức ăn
Cơ vòng môn vị
Thức ăn được tiêu hóa trong dạ dày thời gian bao lâu và được đẩy xuống ruột non như thế nào?
Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày từ 3-6 giờ được đẩy dần từng đợt xuống ruột non nhờ sự co bóp các cơ và sự đóng mở của cơ vòng môn vị.
Tiết 28-Bài 27 : TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I.CẤU TẠO DẠ DÀY:
II.TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY:
-Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày từ 3-6 giờ được đẩy dần từng đợt xuống ruột non nhờ sự co bóp các cơ và sự đóng mở của cơ vòng môn vị.
1. Thức ăn lưu lại trong dạ dày khoảng :
A. 1 giờ
B. 2 - 3 giờ
C. 3 - 6 giờ
D. 8 - 10 giờ
2. Biến đổi lý học ở dạ dày gồm:
A. Sự tiết dịch vị
B. Sự co bóp dạ dày
C. Sự nhào trộn thứ ăn
D. Cả A, B vàC
D
3. Với khẩu phần thức ăn đầy đủ, sau khi tiêu hoá ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp?
A. Protein
B. Lipit
C. Gluxit
D. Cả A và B
E. Cả A , B và C
C
Học bài trả lời câu hỏi ở cuối bài
Soạn và đọc bài 28 tiêu hóa ở ruột non
Dạ dày có đặc điểm như thế nào ?
Dạ dày gồm hai mặt .Mặt trước áp sát với bụng ,mặt phía kia là mặt sau có bờ cong lớn và bờ cong nhỏ phần trên dạ dày phình to,phần dưới dạ dày phình nhỏ .Khi không chứa thức ăn hai mặt này áp sát vào nhau dạ dày dẹt lại .Trong dạ dày luôn luôn có khoảng 50ml khí nằm ở phần trên của dạ dày và tồn tại suốt đời sống của cá thể để điều chỉnh áp suất
Enzim Pepsin
Cơ vòng ở môn vị
Cơ vòng ở tâm vị
Prôtêin
Pepsinôgen
Axit HCl
Lớp niêm mạc dạ dày có đặc điểm như thế nào?
Lớp niêm mạc dạ dày có đặc điểm gồm các vân cơ nổi lên đan chen lại với nhau để tăng độ ma sát lên nhiều lần khi co và bóp giúp thức ăn được nhào trộn kĩ hơn và tiêu hoá một phần thức ăn
Thức ăn
Cơ vòng ở môn vị
Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào ?
Bình thường môn vị hơi hé mở khi bữa ăn bắt đầu dịch vị tiết ra một vài giọt HCl rơi xuống tá tràng và tá tràng kích thích ngược lại làm môn vị đóng lại để giữ thức ăn lại dạ dày để tiêu hoá
Khi thức ăn được làm nhuyễn loãng ,dịch tuỵ do tuyến tuỵ tiết ra làm trung hoà axít HCl môn vị mở ra dưới sự co bóp của dạ dày một lượng được đưa xuống ruột non.Trong thức ăn có HCl đến tá tràng ,tá tràng kích thích ngược lại là môn vị đóng lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đình Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)