Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày
Chia sẻ bởi Bùi Quang Tiến |
Ngày 01/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
1
Giáo Viên: Bùi Quang Tiến
TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ
MÔN SINH HỌC
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A1
Ở khoang miệng, có các hoạt động lí học nào làm biến đổi thức ăn?
Câu 1:
Sản phẩm nào của khoang miệng làm biến đổi hóa học thức ăn?
Câu 2:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ở khoang miệng, có các hoạt động lí học nào làm biến đổi thức ăn?
Câu 1:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:
Các hoạt động tham gia gồm:
- Tiết nước bọt;
- Nhai thức ăn;
Đảo trộn thức ăn;
- Tạo viên thức ăn
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sản phẩm nào của khoang miệng làm biến đổi hóa học thức ăn?
Câu 2:
Đáp án:
Nhờ hoạt động của enzim amilaza có trong nước bọt làm biến đổi thức ăn: Một phần tinh bột chín được biến đổi thành đường mantôzơ nhờ enzim amilaza.
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
Hình: Cấu tạo ngoài của dạ dạy
Bờ cong lớn
Bờ cong nhỏ
Vùng phình lớn
Vùng phình nhỏ
Tâm vị
Môn vị
Mặt trước
Mặt sau
Thực quản
Tá tràng
Thân vị
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
Hình: Cấu tạo trong của dạ dày
Màng bọc
Niêm mạc
Lớp dưới niêm mạc
Lớp cơ
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày (lớp cơ có đặc điểm gì? Lớp niêm mạc có đặc điểm gì?)
Câu 2: Các tế bào tuyến vị tiết ra các sản phẩm gì?
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
Hình: Cấu tạo trong của dạ dày
Lớp màng bọc ngoài
Cơ dọc
Cơ vòng
Cơ chéo
Nếp nhăn niêm mạc
Niêm mạc
Lớp dưới niêm mạc
Lớp cơ
Hình 27.3: Thí nghiệm bữa ăn giả của chó
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
II - Tiêu hóa ở dạ dày
* Thành phần của dịch vị:
- Nước: chiếm 95%
- Enzim pepsin, axit clohidric (HCl), chất nhày: Chiếm (5%)
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
II - Tiêu hóa ở dạ dày
Bảng 27: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
Thảo luận và hoàn thành bảng sau:
I - Cấu tạo dạ dày
II - Tiêu hóa ở dạ dày
- Sự tiết dịch vị
Sự co bóp của
dạ dày
- Hoạt động của enzim pepsin
- Tuyến vị
Các lớp cơ của
dạ dày
Enzim pepsin
- Hoà loãng thức ăn
Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
- Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 axit amin
Bảng 27: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
II - Tiêu hóa ở dạ dày
Prôtêin
(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin)
Prôtêin chuỗi ngắn
(Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
Sơ đồ: mô phỏng sự biến đổi hóa học thức ăn ở dạ dày
Pepsinôgen
Pepsin
HCl
HCl (pH = 2-3)
I - Cấu tạo dạ dày
II - Tiêu hóa ở dạ dày
Prôtêin
(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin)
Prôtêin chuỗi ngắn
(Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
Sơ đồ: mô phỏng sự biến đổi hóa học thức ăn ở dạ dày
Pepsinôgen
Pepsin
HCl
HCl (pH = 2-3)
I - Cấu tạo dạ dày
II - Tiêu hóa ở dạ dày
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
II - Tiêu hóa ở dạ dày
Mời các em xem video
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
II - Tiêu hóa ở dạ dày
Thảo luận và trả lời các câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?
Câu 2: Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?
Câu 3: Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
II - Tiêu hóa ở dạ dày
Câu 1: Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?
Nhờ hoạt động co của các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị
1
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
II - Tiêu hóa ở dạ dày
Câu 2: Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?
- Thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hóa một phần nhỏ ở giai đoạn đầu khi mới xuống dạ dày khi dịch vị chứa HCl làm pH thấp (pH=2-3) chưa được trộn đều với thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ.
- Thức ăn lipit không được tiêu hóa ở dạ dày, vì trong dịch vị không có enzim tiêu hóa lipit.
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
II - Tiêu hóa ở dạ dày
Câu 3: Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?
Nhờ chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cổ tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
Hãy chọn ý trả lời đúng nhất trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1: Cơ cấu tạo lớp cơ thành dạ dày thuộc loại:
A. Cơ vòng B. Cơ dọc
C. Cơ chéo D. Cả 3 loại cơ trên
Câu 2: Chỗ thông giữa dạ dày với thực quản được gọi là:
A. Hầu B. Tâm vị C. Môn vị D. Thân vị
Câu 3: Chất nào dưới đây không có trong dịch vị?
A. HCl B. Chất nhày
C. Enzim pepsin D. Enzim amylaza
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bài, trả lời các câu hỏi trang 89-SGK
- Tìm hiểu nội dung mục “Em có biết?”
Hoàn thành bảng sau:
Bảng. So sánh sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và ở dạ dày
Tìm hiểu trước bài 28: Tiêu hóa ở ruột non
Giáo Viên: Bùi Quang Tiến
TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ
MÔN SINH HỌC
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A1
Ở khoang miệng, có các hoạt động lí học nào làm biến đổi thức ăn?
Câu 1:
Sản phẩm nào của khoang miệng làm biến đổi hóa học thức ăn?
Câu 2:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ở khoang miệng, có các hoạt động lí học nào làm biến đổi thức ăn?
Câu 1:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:
Các hoạt động tham gia gồm:
- Tiết nước bọt;
- Nhai thức ăn;
Đảo trộn thức ăn;
- Tạo viên thức ăn
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sản phẩm nào của khoang miệng làm biến đổi hóa học thức ăn?
Câu 2:
Đáp án:
Nhờ hoạt động của enzim amilaza có trong nước bọt làm biến đổi thức ăn: Một phần tinh bột chín được biến đổi thành đường mantôzơ nhờ enzim amilaza.
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
Hình: Cấu tạo ngoài của dạ dạy
Bờ cong lớn
Bờ cong nhỏ
Vùng phình lớn
Vùng phình nhỏ
Tâm vị
Môn vị
Mặt trước
Mặt sau
Thực quản
Tá tràng
Thân vị
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
Hình: Cấu tạo trong của dạ dày
Màng bọc
Niêm mạc
Lớp dưới niêm mạc
Lớp cơ
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày (lớp cơ có đặc điểm gì? Lớp niêm mạc có đặc điểm gì?)
Câu 2: Các tế bào tuyến vị tiết ra các sản phẩm gì?
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
Hình: Cấu tạo trong của dạ dày
Lớp màng bọc ngoài
Cơ dọc
Cơ vòng
Cơ chéo
Nếp nhăn niêm mạc
Niêm mạc
Lớp dưới niêm mạc
Lớp cơ
Hình 27.3: Thí nghiệm bữa ăn giả của chó
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
II - Tiêu hóa ở dạ dày
* Thành phần của dịch vị:
- Nước: chiếm 95%
- Enzim pepsin, axit clohidric (HCl), chất nhày: Chiếm (5%)
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
II - Tiêu hóa ở dạ dày
Bảng 27: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
Thảo luận và hoàn thành bảng sau:
I - Cấu tạo dạ dày
II - Tiêu hóa ở dạ dày
- Sự tiết dịch vị
Sự co bóp của
dạ dày
- Hoạt động của enzim pepsin
- Tuyến vị
Các lớp cơ của
dạ dày
Enzim pepsin
- Hoà loãng thức ăn
Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
- Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 axit amin
Bảng 27: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
II - Tiêu hóa ở dạ dày
Prôtêin
(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin)
Prôtêin chuỗi ngắn
(Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
Sơ đồ: mô phỏng sự biến đổi hóa học thức ăn ở dạ dày
Pepsinôgen
Pepsin
HCl
HCl (pH = 2-3)
I - Cấu tạo dạ dày
II - Tiêu hóa ở dạ dày
Prôtêin
(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin)
Prôtêin chuỗi ngắn
(Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
Sơ đồ: mô phỏng sự biến đổi hóa học thức ăn ở dạ dày
Pepsinôgen
Pepsin
HCl
HCl (pH = 2-3)
I - Cấu tạo dạ dày
II - Tiêu hóa ở dạ dày
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
II - Tiêu hóa ở dạ dày
Mời các em xem video
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
II - Tiêu hóa ở dạ dày
Thảo luận và trả lời các câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?
Câu 2: Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?
Câu 3: Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
II - Tiêu hóa ở dạ dày
Câu 1: Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?
Nhờ hoạt động co của các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị
1
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
II - Tiêu hóa ở dạ dày
Câu 2: Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?
- Thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hóa một phần nhỏ ở giai đoạn đầu khi mới xuống dạ dày khi dịch vị chứa HCl làm pH thấp (pH=2-3) chưa được trộn đều với thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ.
- Thức ăn lipit không được tiêu hóa ở dạ dày, vì trong dịch vị không có enzim tiêu hóa lipit.
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I - Cấu tạo dạ dày
II - Tiêu hóa ở dạ dày
Câu 3: Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?
Nhờ chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cổ tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
Hãy chọn ý trả lời đúng nhất trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1: Cơ cấu tạo lớp cơ thành dạ dày thuộc loại:
A. Cơ vòng B. Cơ dọc
C. Cơ chéo D. Cả 3 loại cơ trên
Câu 2: Chỗ thông giữa dạ dày với thực quản được gọi là:
A. Hầu B. Tâm vị C. Môn vị D. Thân vị
Câu 3: Chất nào dưới đây không có trong dịch vị?
A. HCl B. Chất nhày
C. Enzim pepsin D. Enzim amylaza
Tiết 29, bài 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bài, trả lời các câu hỏi trang 89-SGK
- Tìm hiểu nội dung mục “Em có biết?”
Hoàn thành bảng sau:
Bảng. So sánh sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và ở dạ dày
Tìm hiểu trước bài 28: Tiêu hóa ở ruột non
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Quang Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)