Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày

Chia sẻ bởi Nguyễn Điệp | Ngày 01/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Vị trí của dạ dày trong ống tiêu hóa
Hình dạng ngoài của dạ dày
Tâm vị
Môn vị
Cơ thắt môn vị
Bờ cong lớn
Bờ cong bé
Lớp màng ngoài
Lớp cơ dọc
Lớp cơ vòng
Lớp cơ chéo
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc
Lớp cơ
Cấu tạo trong của dạ dạy
Axit Clohidric
( HCl)
Enzim Pepsinôgen
Chất nhầy
CÁC SẢN PHẨM TIẾT CỦA TUYẾN VỊ
Pepsinôgen
Pepsin
HCl
HCl (pH = 2-3)
5. Enzim pepsin
2. Các lớp cơ của dạ dày
6. Hòa loãng thức ăn
9. Đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị
3. Phân cắt Prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn
8. Tuyến vị
1. Hoạt động của Enzim pepsin
4. Sự co bóp của dạ dày
Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
7. Sự tiết dịch vị
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Em hãy nêu trạng thái của dạ dày khi chưa có thức ăn và khi có thức ăn?
Sự tiêu hóa ở dạ dày biến đổi lí học hay hóa học là chủ yếu? Vì sao?
Sự đẩy thức ăn thức ăn xuống ruột nhờ các cơ quan bộ phận nào?
Vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy còn protein ở lớp niêm mạc dạ dày không bị phân hủy?
Đáp án Câu 1
Em hãy nêu trạng thái của dạ dày khi chưa có thức ăn và khi có thức ăn?
- Lúc chưa có thức ăn dạ dày co bóp rất nhẹ và thưa.
- Khi có thức ăn, dạ dày co bóp mạnh và nhanh hơn.
Đáp án Câu 2
Theo em sự tiêu hóa ở dạ dày biến đổi lí học hay hóa học là chủ yếu? Vì sao?
Biến đổi lí học là chủ yếu, vì trong dịch vị dạ dày chỉ có enzim pepsin phân giải protein.
Đáp án Câu 3
Sự đẩy thức ăn thức ăn xuống ruột nhờ các cơ quan bộ phận nào?
Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động co của các cơ ở dạ dày và cơ vòng ở môn vị.
Đáp án Câu 4
Vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy còn protein ở lớp niêm mạc dạ dày không bị phân hủy?
Vì chất nhầy được tiết ra phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách ezim pepsin và HCl với Protein ở lớp niêm mạc nên Protein ở niêm mạc không bị phân hủy.
* Một số chứng bệnh có liên quan đến dạ dày
Viêm loét dạ dày
Xuất huyết dạ dày
Ung thư dạ dày
C
B
D
Câu1: Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá:
Tiết dịch vị hoà loãng thức ăn
Đảo, nghiền bóp thức ăn thấm đều dịch vị
Cắt prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngắn
Cả A , B và C
C
B
D
Câu 2. Loại thức ăn được biến đổi về cả hoá học và lí học ở dạ dày:
Protein
Gluxit
Lipit
Khoáng
A
C
B
D
Câu 3. Cơ cấu tạo thành dạ dày thuộc loại:
Cơ vòng
Cơ dọc
Cơ chéo
Cả 3 loại cơ trên
A
C
B
D
Câu 4. Chất không có trong dịch vị:
HCl
Chất nhầy
Enzim Amilaza
Enzim Pepsin
A
3
1
2
5
Biến đổi hóa học
6
Phân cắt Protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn
Lớp dưới niêm mạc
Tuyến vị tiết dịch vị
Cơ vòng
Lớp cơ
Cấu tạo thành dạ dày
Tiêu hóa ở dạ dày
Lớp màng ngoài
Cơ dọc
Cơ chéo
Chất nhầy
HCl
Enzim Pepsin
4
Lớp niêm mạc
Sự tiết dịch vị
Hòa loãng thức ăn
Sự co bóp của dạ dày
Đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị
Hoạt động của Enzim Pepsin
HCl (pH = 2-3)
Nước
Biến đổi lý học
CHÚC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
NHIỀU SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Điệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)