Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày

Chia sẻ bởi Trieu Hoai Nam | Ngày 01/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

1. Quá trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng diễn ra như thế nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
*Biến đổi lí học:
Nhai
Tiết nước bọt
Đảo thức ăn
Tạo viên thức ăn
Tác dụng:làm mềm, nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên thức ăn vừa để nuốt.
* Biến đổi hóa học:
Ezim amilaza trong tuyến nước bọt biến đổi một phần tinh bột (chín) thành đường mantozo
Đáp án:
2.Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì còn những loại chất nào trong thức ăn được tiêu hóa tiếp?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Protein
Lipit
Axit nucleic
Đáp án:
Bài 27:
TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
Quan sát hình bên, em hãy xác định vị trí của dạ dày nằm ở khoang nào trên cơ thể người?
I. Cấu tạo dạ dày
Tâm vị
Môn vị
Hình túi, dung tích khoảng 3 lit
I. Cấu tạo dạ dày
Dựa vào hình bên. Cho biết hình dạng và dung tích của dạ dày?
- Hình dạng: Hình túi thắt 2 đầu, dung tích khoảng 3 lít.
I. Cấu tạo dạ dày
- Hình dạng: Hình túi thắt 2 đầu, dung tích khoảng 3 lít.
I. Cấu tạo dạ dày
Thành dạ dày có cấu tạo mấy lớp?
- Hình dạng: Hình túi thắt 2 đầu, dung tích khoảng 3 lít.
I. Cấu tạo dạ dày
Thành dạ dày có cấu tạo mấy lớp?
- Thành dạ dày gồm 4 lớp:
+ Lớp màng bọc bên ngoài
+ Lớp cơ.
+ Lớp dưới niêm mạc.
+ Lớp niêm mạc trong cùng
Lớp màng ngoài
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc
trong cùng
Lớp cơ
- Hình dạng: Hình túi thắt 2 đầu, dung tích khoảng 3 lít.
I. Cấu tạo dạ dày
Trong các lớp trên thì lớp nào dày và khỏe?
Lớp màng ngoài
Lớp cơ dọc
Lớp cơ vòng
Lớp cơ chéo
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc
trong cùng
Lớp cơ
- Trong các lớp trên thì: Lớp cơ dày và khỏe bao gồm: Lớp cơ dọc, lớp cơ vòng và lớp cơ chéo.
- Hình dạng: Hình túi thắt 2 đầu, dung tích khoảng 3 lít.
I. Cấu tạo dạ dày
Hãy quan sát Hình 27.1, em hãy cho biết lớp dưới niêm mạc dạ dày có tuyến tiêu hóa nào? Nêu đặc điểm của chúng?
- Lớp dưới niêm mạc có nhiều tuyến vị .
- Mỗi tuyến vị có tế bào tiết chất nhầy, TB tiết Pepsinogen, TB tiết HCl
Axit Clohidric ( HCl)
Enzim Pepsinôgen
Chất nhầy
I. Cấu tạo dạ dày
Em hãy cho biết sản phẩm của các tuyến vị?
- Hình dạng: Hình túi thắt 2 đầu, dung tích khoảng 3 lít.
I. Cấu tạo dạ dày
- Thành dạ dày gồm 4 lớp:
+Lớp màng bọc bên ngoài
+Lớp cơ: Rất dày và khoẻ gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.
+Lớp dưới niêm mạc: Có nhiều tuyến tiết dịch vị.
+Lớp niêm mạc trong cùng
I. Cấu tạo dạ dày
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào?
KHÁI QUÁT
I.P.Paplôp – Nhà sinh lí học người Nga, đã thực hiện thí nghiệm “Bữa ăn giả” ở con chó có lỗ dò thực quản. Khi chó ăn, thức ăn không vào dạ dày mà rơi xuống cái đĩa đặt ngay dưới cổ nó. Chỉ 3 phút sau khi thức ăn chạm lưỡi, dịch vị ở dạ dày đã tiết ra mạnh mẽ (hình 27.2)
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
Khi nào dịch vị trong dạ dày được tiết ra?
Khi thức ăn chạm vào lưỡi hay niêm mạc của dạ dày thì gây ra phản xạ tiết dịch vị
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
Em hãy cho biết thành phần của dịch vị?
Enzim Pepsinôgen
Enzim
Pepsin
HCl
Dịch vị
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
* Thành phần của dịch vị
-Nước: 95%
-Enzim pepsin, axit clohidric (HCl), chất nhầy (5%)
Enzim Pepsinôgen
Enzim
Pepsin
HCl
Dịch vị
Em hãy nêu trạng thái của dạ dày
khi chưa có thức ăn và khi có thức ăn?
Lúc chưa có thức ăn dạ dày co bóp rất nhẹ và thưa.
Khi có thức ăn, dạ dày co bóp mạnh và nhanh hơn.
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
* Thành phần của dịch vị
-Nước: 95%
-Enzim pepsin, axit clohidric (HCl), chất nhầy (5%)
Theo em sự tiêu hóa ở dạ dày biến đổi lí học
hay hóa học là chủ yếu? Vì sao?
Biến đổi lí học là chủ yếu, vì trong dịch vị dạ dày chỉ có enzim pepsin phân giải protein.
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
* Thành phần của dịch vị
-Nước: 95%
-Enzim pepsin, axit clohidric (HCl), chất nhầy (5%)
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
Hoàn thành bảng sau
Hoạt động theo nhóm bàn
CÁC HOẠT ĐỘNG BIẾN ĐỔI THỨC ĂN Ở DẠ DÀY
CÁC HOẠT ĐỘNG BIẾN ĐỔI THỨC ĂN Ở DẠ DÀY
Sự tiết dịch vị
Tuyến vị
Hòa loãng thức ăn
Đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị
Phân cắt Prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn (3-10 axit amin)
Enzim pepsin
Các lớp cơ
của dạ dày
Sự co bóp
của dạ dày
Hoạt động của Enzim pepsin
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
Hoạt động theo nhóm bàn
Pepsinôgen
Pepsin
HCl
HCl (pH = 2-3)
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
* Thành phần của dịch vị
-Nước: 95%
-Enzim pepsin, axit clohidric (HCl), chất nhầy (5%)
* Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày:
- Biến đổi lí học gồm:
+ Sự tiết dịch vị : Hoà loãng thức ăn.
+ Sự co bóp của dạ dày: Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hoá học: Hoạt động của enzim pepsin: Phân cắt protein chuỗi dài thành các protein chuỗi ngắn gồm 3 - 10 axit amin.
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
KHÁI QUÁT
Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động co
của các cơ ở dạ dày và cơ vòng ở môn vị.
Sự đẩy thức ăn thức ăn xuống ruột
nhờ các cơ quan bộ phận nào?
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
1. Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ?
 Nhờ chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cổ tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.
*Thức ăn lưu lại ở dạ dày khoảng bao lâu?
- Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3 – 6 giờ, tùy loại thức ăn.
**Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất sau khi tiêu hoá ở dạ dày thì còn những chất nào cần được tiêu hoá tiếp?
- Các thức ăn cần được tiêu hoá tiếp là: prôtêin, gluxit, lipit
CÂU HỎI
2. Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?
 + Một phần nhỏ tinh bột được phân giải nhờ enzim amilaza (trộn đều ở khoang miệng) tạo thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa trộn đều với dịch vị.
+ Gluxit, lipit không tiêu hoá trong dạ dày, chỉ biến đỗi về mặt lí học.
CÂU HỎI
3. Vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy còn protein ở lớp niêm mạc dạ dày không bị phân hủy?
Vì chất nhầy được tiết ra phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách ezim pepsin và HCl với Protein ở lớp niêm mạc nên Protein ở niêm mạc không bị phân hủy.
CÂU HỎI
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
Vì sao chúng ta cần phải ăn uống đúng giờ?
Cơ chế tiết dịch vị do hệ thần kinh điều khiển thuộc phản xạ có điều kiện. Khi ăn đúng giờ dịch vị tiết ra nhiều hơn giúp quá trình tiêu hóa thức ăn hiệu quả hơn. Nếu ăn không đúng giờ dịch vị tiết ít hơn gây khó khăn trong việc tiêu hóa, lâu dần dẫn đến bệnh đau dạ dày.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
1. Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá nào?
A. Tiết dịch vị hoà loãng thức ăn
B. Đảo, nghiền bóp thức ăn thấm đều dịch vị
C. Cắt prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngắn
D. Cả A , B và C
2. Loại thức ăn nào được biến đổi về cả hoá học và lí học ở dạ dày.
A. Protein
B. Gluxit
C. Lipit
D. Khoáng
CỦNG CỐ
3. Chất nào dưới đây không có trong dịch vị?
A. HCl
B. Chất nhầy
C. Enzim Amilaza
D. Enzim Pepsin
CỦNG CỐ
Liên hệ: 1. Vì sao khi đầy bụng, ta hay ợ ra nước chua?
2. Vì sao lúc đói bụng lại sôi ùng ục ?

- Khi đói dịch vị vẫn tiếp tục tiết ra. Do trống rỗng, dạ dày co mạnh làm cho các dịch trong đó bị đẩy lên, dồn xuống, sủi bọt và cho ta có cảm giác vừa thấy đói bụng vừa sôi lên ùng ục …
Vận dụng: Hàng ngày em đã có những thói quen nào để bảo vệ hệ tiêu hóa, đặc biệt là dạ dày?
- Học bài
Đọc phần: “Em có biết” Sgk.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài: Tiêu hoá ở ruột non.
DẶN DÒ
I. Cấu tạo dạ dày
Thành dạ dày:
Lớp màng ngoài
Lớp cơ
Lớp niêm mạc trong cùng
Cơ vòng
Cơ dọc
Cơ chéo
Lớp dưới niêm mạc
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào?
Dạ dày hình túi, dung tích khoảng 3 lít
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hóa ở dạ dày
* Biến đổi lý học:
Sự tiết
dịch vị
Sự co bóp của dạ dày
* Biến đổi hóa học:
Hòa loãng
thức ăn
Đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị
Hoạt động của Enzim Pepsin
Phân cắt Protein chuỗi dài thành các Protein chuỗi ngắn (3-10 axit amin)
HCl (pH = 2-3)
* Thành phần của dịch vị
-Nước: 95%
-Enzim pepsin, axit clohidric (HCl), chất nhầy (5%)
Sự tiết dịch vị
Tuyến vị
Hòa loãng thức ăn
Đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị
Phân cắt Prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn (3-10 axit amin)
Enzim pepsin
Các lớp cơ
của dạ dày
Sự co bóp của dạ dày
Hoạt động của Enzim pepsin
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trieu Hoai Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)