Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày
Chia sẻ bởi Thái Bá Hà Phúc |
Ngày 01/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 8c
Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày
Hình 27-1:Cấu tạo dạ dày và niêm mạc của nó
Câu hỏi
Trình bày các đặc điểm chủ yếu của dạ dày?
Căn cứ vào đạc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào?
Nội dung bài
I/ Cấu tạo dạ dày
Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp: gồm màng bọc, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc
-Dạ dày có hình dạng túi thắt 2 đầu với lớp cơ rất dày và khỏe( gồm 3 lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo), lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị.
II/ Tiêu hóa ở dạ dày:
Thí nghiệm:
Bảng 27:Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày:
Câu hỏi:
Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động nào?
Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá như thế nào trong dạ dày?
Tại sao dịch vị tiêu hoá protêin trong thức ăn nhưng lại không tiêu hoá được protêin trong niêm mạc dạ dày?
Nội dung
2. Tiêu hoá ở dạ dày
Sự biến đổi thức ăn trong dạ dày gồm:
biến đổi lí học:thức ăn được đảo trộn nhờ sự co bóp của dạ dày( có các lớp cơ)và được hòa loãng nhờ tuyến vị tiết dịch vị
Biến đổi hóa học:các enzim pepsin phân cắt proteinchuoosix dài thành các chuỗi ngắn gồm 3- 10 axit amin
Các loại thức ăn gluxit, lipit chỉ được biến đổi về mặt lí học
Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3 đến 6 giờ tuỳ vào loại thức ăn.
Thức ăn được đẩy xuóng ruột nhờ hoạt động của cơ vòng môn vị do sự chênh lệch độ pH ở dạ dày và ruột non.
Củng cố
Ở dạ dày có diễn ra những hoạt động tiêu hóa nào?
Những chất nào bị biến đổi lí học?
Những chất nào bị biến đổi hóa học?
Đọc mục “Em có biết”
Dặn dò
Học thuộc bài theo câu hỏi trong SGK.
Xem trước bài 28 “ Tiêu hóa ở ruột non”
Tiết học đến đây là kết thúc, chúc các em và quý thầy cô một ngày vui vẻ
Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày
Hình 27-1:Cấu tạo dạ dày và niêm mạc của nó
Câu hỏi
Trình bày các đặc điểm chủ yếu của dạ dày?
Căn cứ vào đạc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào?
Nội dung bài
I/ Cấu tạo dạ dày
Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp: gồm màng bọc, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc
-Dạ dày có hình dạng túi thắt 2 đầu với lớp cơ rất dày và khỏe( gồm 3 lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo), lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị.
II/ Tiêu hóa ở dạ dày:
Thí nghiệm:
Bảng 27:Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày:
Câu hỏi:
Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động nào?
Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá như thế nào trong dạ dày?
Tại sao dịch vị tiêu hoá protêin trong thức ăn nhưng lại không tiêu hoá được protêin trong niêm mạc dạ dày?
Nội dung
2. Tiêu hoá ở dạ dày
Sự biến đổi thức ăn trong dạ dày gồm:
biến đổi lí học:thức ăn được đảo trộn nhờ sự co bóp của dạ dày( có các lớp cơ)và được hòa loãng nhờ tuyến vị tiết dịch vị
Biến đổi hóa học:các enzim pepsin phân cắt proteinchuoosix dài thành các chuỗi ngắn gồm 3- 10 axit amin
Các loại thức ăn gluxit, lipit chỉ được biến đổi về mặt lí học
Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3 đến 6 giờ tuỳ vào loại thức ăn.
Thức ăn được đẩy xuóng ruột nhờ hoạt động của cơ vòng môn vị do sự chênh lệch độ pH ở dạ dày và ruột non.
Củng cố
Ở dạ dày có diễn ra những hoạt động tiêu hóa nào?
Những chất nào bị biến đổi lí học?
Những chất nào bị biến đổi hóa học?
Đọc mục “Em có biết”
Dặn dò
Học thuộc bài theo câu hỏi trong SGK.
Xem trước bài 28 “ Tiêu hóa ở ruột non”
Tiết học đến đây là kết thúc, chúc các em và quý thầy cô một ngày vui vẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Bá Hà Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)