Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quế Hưong | Ngày 01/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

NGUYỄN THỊ QUẾ HƯƠNG
1. Quá trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng diễn ra như thế nào?
2. Khi thức ăn xuống đến dạ dày còn những loại chất nào cần được tiêu hóa tiếp?
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
TIẾT 28:
I- CẤU TẠO DẠ DÀY:
Đọc TT, quan sát H 27-1 phần I cấu tạo dạ dày SGK/87.

Tâm vị
Niêm mạc
Tế bào tiết chất nhày
Tế bào tiết pepsinôgen
Tế bào tiết HCl
Môn vị
Tuyến vị
3 lớp cơ
Bề mặt bên trong dạ dày
Các lỗ trên bề mặt
lớp niêm mạc
Hình 27.1: Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nó
Cấu tạo trong
Tâm vị
Thực quản
Môn vị
Tá tràng
Lớp niêm mạc
Lớp cơ
Cơ dọc
Cơ chéo
Cơ vòng
Lớp dưới niêm mạc
Lớp màng ngoài
Quan sát lát cắt từ ngoài vào trong thành dạ dày gồm mấy lớp? Là những lớp nào?
2. Lớp cơ có đặc điểm gì? Gồm mấy lớp?
3. Lớp niêm mạc có đặc điểm gì?
1. Quan sát lát cắt từ ngoài vào trong thành dạ dày gồm mấy lớp? Ñoù là những lớp nào?
- Dạ dày gồm 4 lớp: Lớp màng bọc bên ngoài; Lớp cơ;
Lớp dưới niêm mạc; Lớp niêm mạc .
2. Lớp cơ có đặc điểm gì? Gồm mấy lớp?
- Lớp cơ dày và khoẻ gồm: Cơ dọc(ở ngoài), Cơ vòng(ở giữa), Cơ chéo (ở trong)
3. Lớp niêm mạc có đặc điểm gì?
- Chứa nhiều tuyến tiết dịch vị.
TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
TIẾT 28:
I- CẤU TẠO DẠ DÀY:
TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
TIẾT 28:
I- CẤU TẠO DẠ DÀY:
Dạ dày hình túi, dung tích khoảng 3 lít.
- Thành dạ dày có 4 lớp: Lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp du?i niêm mạc và lớp niêm mạc .
+ Lớp cơ dày, khỏe gồm 3 lớp: Cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.
+ Lớp niêm mạc: nhiều tuyến tiết dịch vị.
+ Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào?
TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
TIẾT 28:
I- CẤU TẠO DẠ DÀY:
II- TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY:
II. Tiêu hoá ở dạ dày
Hình 27.2: Thí nghiệm bữa ăn giả của chó
.
Thức ăn
dịch vị
Thảo luận
1.Mục đích của thí nghiệm?



2 .Kết quả thí nghiệm?
Tìm hiểu cơ chế tiết dịch vị ở dạ dày và nghiên cứu thành phần của dịch vị
Kết quả phân tích hoá học cho thấy thành phần dịch vị gồm:
+ Nước: 95%
+ Enzim pepsin
+ Acid clohidric
+ Chất nhày
5%
Đọc thông tin phần II tiêu hoá ở dạ dày.
+ Dựa vào hình 27-2 Thí nghiệm của I. P. Paplôp về bữa ăn giả ở chó có lỗ dò thực quản.
+ Sơ đồ 27-3 về biến đổi hoá học ở dạ dày.
II- TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY:
Tế bào tiết HCl
Tế bào tiết pepsinôgen
Tế bào tiết chất nhày
Niêm mạc
Tuyến vị
Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc
CÁC HO?T D?NG BI?N D?I TH?C AN ? D? DÀY
HOẠT ĐỘNG NHÓM: (4HS) 5phút
-Hoàn thành bảng 27 sgk/ 88
Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
Bi?n đ?i lí h?c
Bi?n đ?i hoá h?c
- S? ti?t d?ch v?
- S? co bóp c?a d? dày
- Tuy?n v?

- Các l?p co c?a d? dày

- Hoà loãng th?c an
- D?o tr?n th?c an cho th?m đ?u d?ch v?
Ho?t đ?ng c?a enzim Pepsin
Enzim Pepsin
Phân c?t prôtêin chu?i dài thành chu?i ng?n g?m 3-10 axít amin
Pepsinôgen
Pepsin
HCl
Prôtêin
(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin)
Prôtêin chuỗi ngắn
(Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)
HCl ( PH=2-3)
Thức ăn
Cơ vòng môn vị
Hoạt động co bóp ở dạ dày
Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào ?

Thức ăn xuống ruột non từng đợt một nhờ hoạt động� co của các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị.
Cơ vòng
Cơ dọc
Cơ chéo
Môn vị
--Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?

- Gluxit được tiêu hoá một phần ở giai đoạn đầu khi mới xuống dạ dày . Men Amilaza đã được trộn đều với thức ăn ở khoang miệng tiếp tục phân giải tinh bột thành đường mantôzơ.
-Lipít không được tiêu hoá vì dịch vị không có men tiêu hoá lipit
-Thử giải thích vì sao Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ?
Vì nhờ chất nhày của
tế bào tiết chất nhày tiết
ra phủ lên bề mặt niêm
mạc làm ngăn cách tế
bào niêm mạc với Pepsin.
TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
TIẾT 28
I- CẤU TẠO DẠ DÀY:
II- TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY:
- Biến đổi lí học:
+ Sự tiết dịch vị, sự co bóp của dạ dày.
+ Tác dụng: Hoà loãng thức ăn, đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hoá học:
+ Hoạt động của enzim pepsin
+ Tác dụng: phân cắt Prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3-10 axít amin.
- Thức ăn được tiêu hoá ở dạ dày từ 3- 6 giờ rồi được đẩy dần từng đợt xuống ruột non.
Tiết 28-Bài 27: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
I. Cấu tạo dạ dày:
II. Tiêu hoá ở dạ dày:
. Vì sao lúc đói bụng lại sôi ùng ục ?
- Khi đói dịch vị vẫn tiếp tục tiết ra. Do trống rỗng, dạ dày co mạnh làm cho các dịch trong đó bị đẩy lên, dồn xuống, sủi bọt và cho ta có cảm giác vừa thấy đói bụng vừa sôi lên ùng ục …
Vận dụng: Hàng ngày em đã có những thói quen nào để bảo vệ hệ tiêu hóa, đặc biệt là dạ dày?
HELICOBACTER PYLORI
Hãy chọn ý đúng nhất
Bài tập
Câu 1: Tác dụng của HCl trong dịch vị là:
A. Hoạt hóa biến đổi enzim pepsinogen thành enzim pepsin
B. Tạo môi trường axit cho enzim hoạt động
C. Cả A và B đều đúng
D. Tất cả A, B, C đều sai

Câu 2: Sản phẩm của sự biến đổi hóa học ở dạ dày là:
Đường mantozơ b. Protein chuỗi ngắn
c. Axit amin. d. Tinh bột
b
3/ Loại thức ăn được biến đổi hoá học ở dạ dày
A- Prôtêin
B- gluxít
C-lipít
D-Khoáng
4/ Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:
A- Sự tiết dịch vị
B- Sự co bóp của dạ dày
C- Hoạt động của enzim Pepsin
D- Cả A, B đúng
5/ Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột non nhờ:
A- Sự co bóp của dạ dày và cơ vòng môn vị
B- Sự co bóp của cơ bụng
C- Lớp niêm mạc của dạ dày
D- Sự điều khiển của trung ương thần kinh
6/ Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm:
A- Tiết các dịch vị
B- Thấm đều dịch vị với thức ăn
C- Hoạt động của enzim Pepsin
D- A và B đúng
7. Khi đói dạ dày có đặc điểm:

A. Co bóp nhẹ và thưa
B. Co bóp mạnh và nhanh hơn bình thường.
C.Không thể co bóp
D. Không thể tiết dịch vị
A
Hãy chọn những câu trả lời đúng
Ở dạ dày diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào sau đây ?
Tiết dịch vị
Tiết nước bọt
Biến đổi lí học của thức ăn
Biến đổi hóa học của thức ăn
Đảo trộn thức ăn thấm nước bọt
Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột
Câu 6: Tìm những điểm giống và khác nhau giữa tiêu hóa ở khoang miệng và tiêu hóa ở dạ dày?
* Giống nhau:
- Đều có hoạt động biến đổi lí học mạnh hơn biến đổi hóa học.
- Sản phẩm tạo ra là những chất trung gian, chưa phải là chất đơn giản nhất.
* Khác nhau:
Tiêu hóa ở khoang miệng
Tiêu hóa ở dạ dày
- Biến đổi lí học mạnh hơn dạ dày do tác dụng của các cơ lưỡi, răng, các cơ nhai.
- Biến đổi hóa học yếu hơn dạ dày (enzim amylaza làm biến đổi tinh bột chín)
- Sản phẩm tạo ra do tác dụng của enzim amylaza là đường đôi mantozo.
- Môi trường tiêu hóa mang tính chất kiềm do dịch nước bọt tạo ra.
Biến đổi lí học yếu hơn ở miệng do tác dụng của các cơ trên thành dạ dày.
- Biến đổi hóa học mạnh hơn ở miệng (enzim pepsin làm biến đổi protein)
- Sản phẩm tạo ra do tác dụng cua enzim pepsin là protein chuỗi ngắn.
- Môi trường tiêu hóa mang tính chất axit do dịch vị tạo ra.
Hướng dẫn học sinh tự học :
Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc bài ,trả lời câu hỏi dưới sgk/89
- Làm các bài tập trong vở bài tập.
D?i v?i b�i h?c ? ti?t h?c ti?p theo
- Đọc trước bài: TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON.
+ Tìm hiểu cấu tạo của ruột non, các hoạt động tiêu hoá ở ruột non?
+ Biến đổi hoá học của thức ăn ở ruột non
( nghiên cứu sơ đồ hình 28-3 sgk/ 91)
Giờ học kết thúc!
Chúc các em chuaồn bũ toỏt cho tieỏt hoùc sau ủeồ hái được nhiều quả chín ... mười !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quế Hưong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)