Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày
Chia sẻ bởi Trương Thị Ngà |
Ngày 01/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
1. Quá trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng diễn ra như thế nào?
Vị trí của dạ dày trong ống tiêu hóa
Hình dạng ngoài của dạ dày
Tâm vị
Môn vị
Cơ vòng môn vị
Bờ cong lớn
Bờ cong bé
Lớp màng ngoài
Lớp cơ dọc
Lớp cơ vòng
Lớp cơ chéo
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc
Lớp cơ
Cấu tạo trong của dạ dày
Axit Clohidric
( HCl)
Enzim Pepsinôgen
Chất nhầy
Mục đích của thí nghiệm?
Kết quả thí nghiệm?
Tìm hiểu cơ chế tiết dịch vị ở dạ dày và nghiên cứu thành phần của dịch vị
Kết quả phân tích hoá học cho thấy thành phần dịch vị gồm:
+ Nước: 95%
+ Enzim pepsin
+ Acid clohidric
+ Chất nhày
5%
Dịch vị
Thức ăn
Thảo luận nhóm: thời gian 3 phút
Nhóm 1,2: Tìm hiểu hoạt động biến đổi lý học ở dạ dày.
Nhóm 3,4: Tìm hiểu hoạt động biến đổi hóa học ở dạ dày.
Sau khi thảo luận, các nhóm trao đổi thông tin, bổ sung cho nhau.
Bảng 27:Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày:
Bảng 27:Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày:
Biến đổi hóa học ở dạ dày
Prôtêin
(chuỗi dài gồm nhiều axit amin)
Prôtêin chuỗi ngắn
(chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)
Pepsin
Pepsinôgen
Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động co
của các cơ ở dạ dày và cơ vòng ở môn vị.
1. Sự đẩy thức ăn thức ăn xuống ruột
nhờ các cơ quan bộ phận nào?
2. Thức ăn lưu lại ở dạ dày khoảng bao lâu?
- Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3 – 6 giờ, tùy loại thức ăn.
3. Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?
+ Một phần nhỏ gluxit (tinh bột chín )được phân giải nhờ enzim amilaza (trộn đều ở khoang miệng) tạo thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa trộn đều với dịch vị.
+ Thức ăn Lipit không tiêu hoá trong dạ dày, chỉ biến đổi về mặt lí học vì trong dịch vị không có men tiêu hoá lipit.
4. Vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy còn protein ở lớp niêm mạc dạ dày không bị phân hủy?
Vì chất nhầy được tiết ra phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách ezim pepsin và HCl với Protein ở lớp niêm mạc nên Protein ở niêm mạc không bị phân hủy.
Làm thế nào để bảo vệ dạ dày hoạt động tốt?
Hàng ngày em đã có những thói quen nào để bảo vệ
dạ dày?
-Ăn chậm, nhai kĩ, ăn uống điều độ, không ăn thức ăn quá nóng, quá cay, quá chua...
- Không sử dụng các chất kích thích(rượu, thuốc lá)...
- Ăn nhiều trái cây và rau củ.
-Ăn các loại canh và thực phẩm nấu chín mềm...
1. Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá nào?
A. Tiết dịch vị hoà loãng thức ăn
B. Đảo, nghiền bóp thức ăn thấm đều dịch vị
C. Cắt prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngắn
D. Cả A , B và C
2. Loại thức ăn nào được biến đổi về cả hoá học và lí học ở dạ dày.
A. Protein
B. Gluxit
C. Lipit
D. Khoáng
3. Chất nào dưới đây không có trong dịch vị?
A. HCl
B. Chất nhầy
C. Enzim Amilaza
D. Enzim Pepsin
Học bài, trả lời các câu hỏi SGK – trang 89
Đọc mục “ em có biết?”
Hoàn thành nội dung phiếu bài tập vào vở bài tập.
Nghiên cứu trước bài 28 “ Tiêu hóa ở ruột non”- Tìm hiểu cấu tạo của ruột non và sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non như thế nào?
Kẻ phiếu học tập dựa trên phiếu học tập bài 27
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Vị trí của dạ dày trong ống tiêu hóa
Hình dạng ngoài của dạ dày
Tâm vị
Môn vị
Cơ vòng môn vị
Bờ cong lớn
Bờ cong bé
Lớp màng ngoài
Lớp cơ dọc
Lớp cơ vòng
Lớp cơ chéo
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc
Lớp cơ
Cấu tạo trong của dạ dày
Axit Clohidric
( HCl)
Enzim Pepsinôgen
Chất nhầy
Mục đích của thí nghiệm?
Kết quả thí nghiệm?
Tìm hiểu cơ chế tiết dịch vị ở dạ dày và nghiên cứu thành phần của dịch vị
Kết quả phân tích hoá học cho thấy thành phần dịch vị gồm:
+ Nước: 95%
+ Enzim pepsin
+ Acid clohidric
+ Chất nhày
5%
Dịch vị
Thức ăn
Thảo luận nhóm: thời gian 3 phút
Nhóm 1,2: Tìm hiểu hoạt động biến đổi lý học ở dạ dày.
Nhóm 3,4: Tìm hiểu hoạt động biến đổi hóa học ở dạ dày.
Sau khi thảo luận, các nhóm trao đổi thông tin, bổ sung cho nhau.
Bảng 27:Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày:
Bảng 27:Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày:
Biến đổi hóa học ở dạ dày
Prôtêin
(chuỗi dài gồm nhiều axit amin)
Prôtêin chuỗi ngắn
(chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)
Pepsin
Pepsinôgen
Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động co
của các cơ ở dạ dày và cơ vòng ở môn vị.
1. Sự đẩy thức ăn thức ăn xuống ruột
nhờ các cơ quan bộ phận nào?
2. Thức ăn lưu lại ở dạ dày khoảng bao lâu?
- Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3 – 6 giờ, tùy loại thức ăn.
3. Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?
+ Một phần nhỏ gluxit (tinh bột chín )được phân giải nhờ enzim amilaza (trộn đều ở khoang miệng) tạo thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa trộn đều với dịch vị.
+ Thức ăn Lipit không tiêu hoá trong dạ dày, chỉ biến đổi về mặt lí học vì trong dịch vị không có men tiêu hoá lipit.
4. Vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy còn protein ở lớp niêm mạc dạ dày không bị phân hủy?
Vì chất nhầy được tiết ra phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách ezim pepsin và HCl với Protein ở lớp niêm mạc nên Protein ở niêm mạc không bị phân hủy.
Làm thế nào để bảo vệ dạ dày hoạt động tốt?
Hàng ngày em đã có những thói quen nào để bảo vệ
dạ dày?
-Ăn chậm, nhai kĩ, ăn uống điều độ, không ăn thức ăn quá nóng, quá cay, quá chua...
- Không sử dụng các chất kích thích(rượu, thuốc lá)...
- Ăn nhiều trái cây và rau củ.
-Ăn các loại canh và thực phẩm nấu chín mềm...
1. Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá nào?
A. Tiết dịch vị hoà loãng thức ăn
B. Đảo, nghiền bóp thức ăn thấm đều dịch vị
C. Cắt prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngắn
D. Cả A , B và C
2. Loại thức ăn nào được biến đổi về cả hoá học và lí học ở dạ dày.
A. Protein
B. Gluxit
C. Lipit
D. Khoáng
3. Chất nào dưới đây không có trong dịch vị?
A. HCl
B. Chất nhầy
C. Enzim Amilaza
D. Enzim Pepsin
Học bài, trả lời các câu hỏi SGK – trang 89
Đọc mục “ em có biết?”
Hoàn thành nội dung phiếu bài tập vào vở bài tập.
Nghiên cứu trước bài 28 “ Tiêu hóa ở ruột non”- Tìm hiểu cấu tạo của ruột non và sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non như thế nào?
Kẻ phiếu học tập dựa trên phiếu học tập bài 27
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Ngà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)