Bài 27. Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp

Chia sẻ bởi Phạm Văn Năng | Ngày 22/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TƯ THỤC THÁI BÌNH
THÍ NGHIỆM VẬT LÍ 7
BÀI SỐ 27
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP



GIÁO VIÊN: NGUYỄN THANH NHÃ




KIỂM TRA KIẾN THỨC

II. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

III. ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP


I. KIỂM TRA KIẾN THỨC
1/ Đo cường độ dòng bằng
Đơn vị của cường độ dòng điện là , kí hiệu là
Mắc amper kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của amper kế được mắc về phía cực của nguồn điện
2/ Đo hiệu điện thế bằng
Đơn vị của hiệu điện thế là , kí hiệu là
Mắc 2 chốt của Volt kế vào 2 điểm của mạch để đo hiệu điện thế giữa hai điểm đó, sao cho chốt (+) của nó được nối về phía cực của nguồn điện.
Amper kế
Amper
A
II. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
1/ Vẽ sơ đồ mạch điện hình 27.1a vào khung




2/ Kết quả đo
3/ Nhận xét:
Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ tại các vị trí khác nhau của mạch: I1 I2 I3

III. ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
1/ Vẽ sơ đồ mạch điện tương tự hình 27.2 vào khung, trong đó Volt kế được mắc để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2.











2/ Kết quả đo:
3/ Nhận xét:
Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U U U
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Năng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)